Tìm hai số nguyên a , b biết : a > 0 và a . (b – 2) = 3
Có hai số nguyên a, b khác nhau nào mà a \( \vdots \) b và b \( \vdots \) a không?
Bạn vuông:”Sao mà thế được!”
Bạn tròn: “A ha, tớ vừa tìm thấy hai số như vậy đấy!...”
Không biết tròn tìm được hai số nguyên nào nhỉ?
Hai số nguyên đối nhau thì thỏa mãn đề bài, ví dụ: 2\( \vdots \)(-2)và (-2)\( \vdots \)2
1/ a)Cho A= 20+21+22+23+24+25 +26 .........+ 299 CMR: A chia hết cho 31
b)tìm số tự nhiên n để 3n+4 chia hết cho n -1
2/tìm hai số nguyên dương a, b biết [ a,b] = 240 và (a,b) = 16
3/tìm hai số nguyên dương a,b biết rằng ab=216 và (a ,b)=6
4/tìm hai số nguyên dương a,b biết rằng ab=180 , [a,b] =60
5/tìm hai số nguyên dương a,b biết a/b =2,6 và (a,b) =5
6/ tìm a,b biết a/b=4/5 và [ a,b ] = 140
7/tìm số nguyên dương a,b biết a+b = 128 và (a ,b)=16
8/ a)tìm a,b biết a+b = 42 và [a,b] = 72
b)tìm a,b biết a-b =7 , [a,b] =140
9/tìm hai số tự nhiên , biết rằng tổng cúa chúng bằng 100 và có UwCLN là 10
10/ tìm 2 số tự nhiên biết ƯCLN của chúng là 5 và chúng có tích là 300
11/ chứng minh rằng nếu số nguyên tố p> 3 thì (p - 1) . (p + 1) chia hết cho 24
12/ tìm hai số tự nhiên a,b (a < b ) biết ƯCLN (a,b ) = 12 , BCNN(a,b) = 180
BÀI NÀY Ở ĐÂU MÀ NHIỀU THẾ BẠN!?
GIẢI CHẮC ĐÃ LẮM ĐÓ
câu 1 a) thíu là chứng minh rằng a chia hết cho 31
Tìm hai số hai số nguyên a và b biết a.b=18 và a+b=-9
Bài1
a)Tim hai số nguyên dương a va b biết
a.b=216va UWCLN(a,b)=6
b)Tìm hai số nguyên dương a và b biết tích
a.b=180 và BCNN(a,b)=60
c)tìm a và b biết
a\b=2,6va UWCLN(a,b)=5
Bài 1 : Tìm số nguyên x biết :
2x + 12 = 3. ( x - 7 )
Bài 2 : Tìm hai số nguyên a , b biết : a > 0 và a . ( b - 2 ) = 3
Bài 1 :
2x + 12 = 3 . ( x - 7 )
2x + 12 = 3x - 21
2x - 3x = - 21 - 12
- x = - 33
=> x = 33
Vậy x = 33
bài 2 bn tự làm nha
mk chỉ biết làm bài 1 thôi
a, Tìm hai số tự nhiên (a;b) biết: ab = 216 và ƯCLN(a;b) = 6; a < b
b, Tìm số nguyên tố p sao cho p+4 và p+8 cũng là các số nguyên tố
a, Do (a,b) = 6 => a = 6m; b = 6n với m,n ∈ N*; (m,n) = 1 và m ≤ n
Vì vậy ab = 6m.6n = 36mn, do ab = 216 => mn = 6. Do đó m = 1, n = 6 hoặc m = 2, n = 3
Với m = 1, n = 6 thì a = 6, b = 36
Với m = 2, n = 3 thì a = 12, b = 18
Vậy (a;b) là (6;36); (12;18)
b, Vì p là số nguyên tố nên ta xét các trường hợp của p
Trường hợp 1: p = 2, khi đó p+4 = 6; p+8 = 10 không là số nguyên tố (loại).
Trường hợp 2: p = 3, khi đó p+4 = 7; p+8 = 11 là hai số nguyên tố (thỏa mãn).
Trường hợp 3: p>3 nên p có dạng 3k+1; 3k+2 với k ∈ N*.
Nếu p = 3k+1 thì p+8 = 3k+1+8 = 3k+9 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên p+8 không là số nguyên tố (loại).
Nếu p = 3k+2 thì p+4 = 3k+2+4 = 3k+6 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên p+4 không là số nguyên tố (loại).
Kết luận. p = 3
Tìm hai số nguyên a,b biết a b=3(a−b) ,a-b và a : b là số đối nhau
Đề bài bị lỗi hay sao ý bạn. $a b=3(a-b)$ nghĩa là $ab=3(a-b)$ à?
Tìm hai số nguyên dương a,b biết: [a,b]=900 và (a,b)=10
Tìm hai số nguyên dương a,b biết: [a,b] = 336 và (a,b) = 12
Ta có: a.b = BCNN(a,b).ƯCLN(a,b) = 336.12 = 4032.
Vì ƯCLN(a,b) = 12 => a = 12a’, b = 12b’ (a’, b’N), ƯCLN(a’,b’) = 1
=>12a’.12b’ = 4032 => a’b’ = 4032:(12.12) = 28
Do a’ > b’ và ƯCLN(a’,b’) = 1 nên ta có:
Với: a’ = 28, b’ = 1 => a = 336 ; b = 12.
Với: a’ = 7, b = 4 => a = 84, b = 48
Tìm hai số nguyên dương a,b biết: [a,b] = 900 và (a,b) = 10
Vì (a,b) = 10 nên a = 10x, b = 10y, với (x,y)=1
Suy ra a.b=10x.10y = 100xy.
Lại có a.b = [a,b].(a,b) = 900.10 = 9000
Suy ra 100xy = 9000 => xy = 90
Giả sử x<y và (x,y)=1 ta có các trường hợp sau:
Từ đó suy ra a,b có các trường hợp sau: