Cho tam giác ABC đều có A(2; 0) phương trình BC: \(\sqrt{3}x-3y+6=0\). Viết phương trình các cạnh còn lại của tam giác ABC.
cho tam giác ABC có độ dài ba cạnh là a,b,c sao cho a^2+b^2+c^2 = ab+bc+ca . chứng minh rằng tam giác ABC là tam giác đều
a^2+b^2+c^2=ab+bc+ac
=>2a^2+2b^2+2c^2=2ab+2bc+2ac
<=>2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2bc-2ac=0
<=>(a^2-2ab+b^2)+(b^2-2bc+c^2)+(c^2-2ac+a^2)=0
<=>(a-b)^2+(b-c)^2+(c-a)^2=0
=>a-b=b-c=c-a=0
=>a=b;b=c;c=a
=>a=b=c
=>tam giác abc là tam giác đều
cho tam giác ABC có góc A khác 60 độ . dựng về phía ngoài tam giác ABC 2 tam giác đều ABD và ACE . Lấy AD và CE làm 2 cạnh dựng hình bình hành ADFE . Chứng minh rằng : tam giác FBC là tam giác đều
Gọi M là giao điểm của AE và CF
ADFE là hình bình hành nên ^ADF = ^AEF (hai góc đối)
Suy ra ^BDF = ^FEC
Xét \(\Delta\)BDF và \(\Delta\)FEC có:
BD = FE (cùng bằng AD)
^BDF = ^FEC (cmt)
DF = EC ( cùng bằng AE)
Do đó \(\Delta\)BDF = \(\Delta\)FEC (c.g.c) suy ra BF = CF (1) và ^BFD = ^FCE
Mặt khác ^AMC = ^DFC (do DF // AE)
^AMC = ^MEC + ^FCE = 600 + ^FCE và ^DFC = ^BFC + ^BFD
Do đó ^BFC = 600 (2)
Từ (1) và 2) suy ra \(\Delta\)FBC đều (đpcm)
a)Cho tam giác ABC có các trung tuyến \(m_a=15;m_b=12;m_c=9\). Tính diện tích tam giác ABC.
b) Cho tam giác ABC đều cạnh a. Bán kính đường trọn ngoại tiếp tam giác ABC bằng?
c) Cho tam giác ABC đều cạnh 2a. Bán kính đường trọn ngoại tiếp tam giác ABC bằng?
Câu 17: Cho ABC có AB = AC và = 2 có dạng đặc biệt nào:
A. Tam giác cân B. Tam giác đều
C. Tam giác vuông D. Tam giác vuông cân
Câu 18: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 3cm, AC = 4cm. Độ dài cạnh BC là:
A. 7cm B. 12,5cm C. 5cm D.
Câu 19: Tam giác ABC có AB = 12cm, AC = 13cm, BC = 5cm. Khi đó vuông tại:
A. Đỉnh A B. Đỉnh B C. Đỉnh C D. Tất cả đều sai
Câu 20: Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC. Khẳng định nào sau đây sai?
A. ABM = ACM B. ABM= AMC
C. AMB= AMC= 900 D. AM là tia phân giác CBA
Câu 21: Cho tam giác đều ABC độ dài cạnh là 6cm. Kẻ AH vuông góc với BC(H thuộc BC). Độ dài AH là:
A. cm B. 3cm C. cm D. cm
Câu 22: Cho ABC= DEF. Khi đó: .
A. BC = DF B. AC = DF
C. AB = DF D. góc A = góc E
Câu 23. Cho PQR= DEF, DF =5cm. Khi đó:
A. PQ =5cm B. QR= 5cm C. PR= 5cm D.FE= 5cm
Câu 24. Cho tam giác MNP cân tại M, . Khi đó,
A. B. C. D.
Câu 25 : Cho ABC= MNP biết thì:
A. MNP vuông tại P B. MNP vuông tại M
C. MNP vuông tại N D. ABC vuông tại A
Câu 17: Cho ABC có AB = AC và = 2 có dạng đặc biệt nào:
A. Tam giác cân B. Tam giác đều
C. Tam giác vuông D. Tam giác vuông cân
Câu 18: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 3cm, AC = 4cm. Độ dài cạnh BC là:
A. 7cm B. 12,5cm C. 5cm D.
Câu 19: Tam giác ABC có AB = 12cm, AC = 13cm, BC = 5cm. Khi đó vuông tại:
A. Đỉnh A B. Đỉnh B C. Đỉnh C D. Tất cả đều sai
Câu 20: Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC. Khẳng định nào sau đây sai?
A. ABM = ACM B. ABM= AMC
C. AMB= AMC= 900 D. AM là tia phân giác CBA
Câu 22: Cho ABC= DEF. Khi đó: .
A. BC = DF B. AC = DF
C. AB = DF D. góc A = góc E
Câu 23. Cho PQR= DEF, DF =5cm. Khi đó:
A. PQ =5cm B. QR= 5cm C. PR= 5cm D.FE= 5cm
Cho tam giác ABC có Â không bằng 60 ở phía ngoài của tam giác ABC vẽ các tam giác đều ABD và tam giác đều ACF. Trên nữa mặt phẳng có bờ BC có chứa A. Vẽ tam giác đều BCK. Chứng minh ADKE là hình bình hành
Cho tam giác ABC có Â không bằng 60 ở phía ngoài của tam giác ABC vẽ các tam giác đều ABD và tam giác đều ACF. Trên nữa mặt phẳng có bờ BC có chứa A. Vẽ tam giác đều BCK. Chứng minh ADKE là hình bình hành
Cho tam giác ABC có Â không bằng 60 ở phía ngoài của tam giác ABC vẽ các tam giác đều ABD và tam giác đều ACF. Trên nữa mặt phẳng có bờ BC có chứa A. Vẽ tam giác đều BCK. Chứng minh ADKE là hình bình hành
Cho tam giác ABC có Â không = 60 ở phía ngoài tam giác ABC vẽ các tam giác đều ABD và tam giác đều ACE . Trên nữa mặt phẳng có bờ là BC có chứa A. Vẽ tam giác đều BCK chứng minh ADKE là hình bình hành
Cho tam giác ABC có Â không = 60 ở phía ngoài tam giác ABC vẽ các tam giác đều ABD và tam giác đều ACE . Trên nữa mặt phẳng có bờ là BC có chứa A. Vẽ tam giác đều BCK chứng minh ADKE là hình bình hành
Cho tam giác ABC có Â không bằng 60 ở phía ngoài của tam giác ABC vẽ các tam giác đều ABD và tam giác đều ACF. Trên nữa mặt phẳng có bờ BC có chứa A. Vẽ tam giác đều BCK. Chứng minh ADKE là hình bình hành