Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Migi Gaming
Xem chi tiết
Kuroba Kaito
6 tháng 1 2019 lúc 13:51

a) Ta có : A(1;-1) => x = 1; y = -1

Với x = 1, y = -1 thay vào hàm số y = (2a + 3).x ta được : 

-1 = (2a + 3) .1

=> 2a + 3 = -1

=> 2a = -1 - 3

=> 2a = -4

=> a = -4 : 2

=> a = -2

Vậy a = -2

b) tự vẽ

c) tự làm

nguyễn ngọc khánh vân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Thúy
15 tháng 1 2017 lúc 18:38

Hàm số đồ thị y = ( 2a - 3 )x đi qua A(2;3) có nghĩa :

=> 3 = (2a - 3)x 2

=> 3/2 = 2a -3 

=> 3/2 + 3 = 2a

=> 4.5 = 2a

=> 4.5 : 2 = a

=> a = 2.25

hanh phin no 2
15 tháng 1 2017 lúc 20:22

lkjhygt

nguyễn công huy
15 tháng 1 2017 lúc 20:26

a = 2,25 đó bn 

chúc bn học giỏi 

Trương Minh Duy
Xem chi tiết
Đặng Hà Anh
29 tháng 11 2021 lúc 20:19

dễ mà tự giải đi bạn ưi tui ko bít cách giải đâu nên đừn hỏi

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thanh Hà
29 tháng 11 2021 lúc 20:20
Em mới lớp 5thoi à
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thiện Tuấn
29 tháng 11 2021 lúc 20:20

ulatroi bn học lớp 7 hả

Khách vãng lai đã xóa
Thảo Uyên 9/11
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2021 lúc 19:01

a: Thay x=1 và y=0 vào (d), ta được:

1-2m+3=0

\(\Leftrightarrow m=2\)

Nguyễn ngọc bảo châu
3 tháng 11 2021 lúc 17:46

m=2

Username2805
Xem chi tiết
ppcasd
15 tháng 6 2019 lúc 10:33

a) Vì đồ thị hàm số đi qua A(1;-1) nên ta có :

x= 1 ; y=-1 và thay vào hàm số ta có 

y= (2a+3) <=> -1 = (2a + 3)*1 <=> 2a + 3 = -1 <=> 2a = - 3 - 1 <=> 2a = -4 <=> a = -2 

Vậy đồ thị hàm số  có dạng y = ( -4 +3)x = -1x

- Ta có phương trình hoành độ giao điểm :

     -1x = 4x - 5

<=> -1x - 4x = -5

<=>-5x = -5 <=> x = 1 => y = -1x = -1 * 1 = -1 

Vậy 2 đồ thị hàm số giao nhau tại B ( 1; -1)

b) Vì hoành độ bằng 1 bằng 1 nên x = 1

Ta có phương trình hoành độ giao điểm :

(2a + 3 )x = -2x +2 

thay x = 1 vào phương trình ta có :

( 2a + 3)*1 = -2*1 + 2 

<=> 2a + 3 = -2+ 2 

<=> 2a = -2 +2 -3 <=> a = \(-\frac{3}{2}\)

Hằng Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2023 lúc 10:53

a: Thay x=-2 và y=-2 vào (d1), ta đc:

-2(2m+1)+m-3=-2

=>-4m-2+m-3=-2

=>-3m-5=-2

=>-3m=3

=>m=-1

b: Tọa độ giao của (d2) với trục hoành là:

y=0 và (2a+1)x+4a-3=0

=>x=-4a+3/2a+1

Để x nguyên thì -4a-2+5 chia hết cho 2a+1

=>\(2a+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(a\in\left\{0;-1;2;-3\right\}\)

Tố Quyên
Xem chi tiết
Akai Haruma
27 tháng 11 2023 lúc 19:36

Lời giải:
a. Vì đths đi qua $A(-2;3)$ nên:

$y_A=(2m+5)x_A-1$

$\Rightarrow 3=(2m+5)(-2)-1\Rightarrow m=\frac{-7}{2}$

b. ĐTHS sau khi tìm được $m$ có pt: $y=-2x-1$. Bạn có thể tự vẽ

c. ĐTHS cắt trục hoành tại điểm có hoành độ -3, tức là đi qua điểm $(-3,0)$

$\Rightarrow 0=(2m+5)(-3)-1$

$\Rightarrow m=\frac{-8}{3}$

Nyoko Satoh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2022 lúc 7:26

Thay x=1 và y=3 vào y=(2a-1)x, ta được:

2a-1=3

=>2a=4

hay a=2

Phạm Ngọc Khôi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 2 2023 lúc 13:48

1: Vì (d) đi qua A(-2;5) và B(1;-4) nên ta có hệ phương trình:

-2a+b=5 và a+b=-4

=>a=-3; b=-1

2: 

a: Để hàm số đồng biến thì 2m-1>0

=>m>1/2

Na Nguyễn Lê Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 1 2022 lúc 13:03

Bài 9:

b: Điểm A thuộc đồ thị vì \(y_A=4=-2\cdot\left(-2\right)=-2\cdot x_A\)

Bài 10:

a: Thay x=1 và y=-3 vào (d), ta được:

\(a\cdot1=-3\)

hay a=-3