Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoa Thiên Cốt
Xem chi tiết
Trần Tùng Dương
Xem chi tiết
Hatake Kakashi
Xem chi tiết
OoO_Nhok_Lạnh_Lùng_OoO
24 tháng 8 2017 lúc 16:02

Cách 1: Tách số hạng thứ hai 

          x2 – 6x + 8  = x2 – 2x – 4x + 8

                            =  x(x – 2) – 4( x – 2)

         = (x –  )(x –  4).

Cách 2:  Tách số hạng thứ 3

          x - 6x + 8 = x2 – 6x + 9 – 1

                            = (x – 3)2 – 1  = ( x – 3 – 1)(x – 3 + 1)

                           = (x –  4)( x – 2).

Cách 3: x – 6x + 8  =  x2 – 4 – 6x + 12

                                     =  ( x – 2)(x + 2) – 6(x –  2)

                                       = (x –  2)(x –  4)

Cách 4: x – 6x + 8  = x2 – 16 – 6x + 24

                                       = ( x –  4)(4 + x) – 6(x – 4)

                                       = (x –  4)( x + 4 – 6) 

                                       = (x –  4) ( x – 2).

Cách 5 : x – 6x + 8  = x2 – 4x + 4 – 2x + 4

                                        = (x – 2)2 – 2( x – 2)

                                      = (x – 2)( x – 2 – 2)     

                                       = ( x – 2)(x – 4).

Nguyễn Lê Thành Tín
Xem chi tiết
Uyên Thi
Xem chi tiết
nguyễn hữu kim
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 9 2023 lúc 18:04

loading...  loading...  loading...  

nguyễn khánh linh
Xem chi tiết
kaneki_ken
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Tùng
5 tháng 2 2017 lúc 7:53

hình vẽ hơi xấu mong bạn thông cảm 

do BK// AD nên \(\frac{EK}{AE}\)\(\frac{BE}{ED}\)     (1) 

do AB// DG nên \(\frac{AE}{EG}\)\(\frac{BE}{ED}\)      (2) 

từ (1) và (2) => \(\frac{EK}{AE}\)\(\frac{AE}{EG}\)

=> \(EK.EG=AE^2\)

nên \(EK.EG\) là không đổi

Lan Anh
Xem chi tiết
Phương An
8 tháng 12 2016 lúc 21:52

AE = CF (gt)

mà AE // CF (ABCD là hình chữ nhật)

=> AECF là hình bình hành

=> FA // CE

=> AFD = ECF (2 góc đồng vị)

mà ECF = CEB (2 góc so le trong, AB // CD)

=> AFD = CEB (1)

AB = CD (ABCD là hình chữ nhật)

mà AE = CF (gt)

=> AB - AE = CD - CF

=> EB = DF (2)

Xét tam giác NEB và tam giác MFD có:

NEB = MFD (theo 1)

EB = FD (theo 2)

EBN = FDM (2 góc so le trong, AB // CD)

=> Tam giác NEB = Tam giác MFD (g.c.g)

=> BN = DM (2 cạnh tương ứng)

O là trung điểm của BD (3)

=> O là trung điểm của AC (ACBD là hình chữ nhật) (4)

=> O là trung điểm của EF (AECF là hình bình hành) (5)

AEI = ABD (2 góc so le trong, EI // BD)

CFK = CDB (2 góc so le trong, FK // BD)

mà ABD = CBD (2 góc so le trong, AB // CD)

=> AEI = CFK (6)

EI // BD (gt)

FK // DB (gt)

=> EI // FK (7)

Xét tam giác EAI và tam giác FCK có:

IEA = KFC (theo 6)

EA = FC (gt)

EAI = FCK (= 900)

=> Tam giác EAI = Tam giác FCK (g.c.g)

=> EI = FK (2 cạnh tương ứng)

mà EI // FK (theo 7)

=> EIFK là hình bình hành

mà O là trung điểm của EF (theo 5)

=> O là trung điểm của IK (8)

Từ (3), (4), (5) và (8)

=> AC, EF, IK đồng quy tại O là trung điểm của BD

O là trung điểm của AC và BD

=> OA = OC = \(\frac{AC}{2}\)

OB = OD = \(\frac{BD}{2}\)

mà AC = BD (ABCD là hình chữ nhật)

=> OA = OD = OB = OC

=> Tam giác OAD cân tại O

mà AOD = 600

=> Tam giác OAD đều

=> AD = OA = OD

mà AD = 1 cm

AD = BC (ABCD là hình chữ nhật)

=> OA = OD = OC = OB = BC = 1 cm

=> AC = 2OA = 2 . 1 = 2 cm

Xét tam giác BAC vuông tại B có:

\(AC^2=BA^2+BC^2\) (định lý Pytago)

\(AB^2=AC^2-BC^2\)

\(=2^2-1^2\)

\(=4-1\)

= 3

\(AB=\sqrt{3}\)

\(S_{ABCD}=AB\times BC=\sqrt{3}\times1=\sqrt{3}\left(cm^2\right)\)