Giải các phương trình:
a) 1,2x3 - x2 - 0,2x = 0; b) 5x3 - x2 - 5x + 1 = 0.
Giải các phương trình:
a) 1,2x3 – x2 – 0,2x = 0;
b) 5x3 – x2 – 5x + 1 = 0.
a) 1,2x3 – x2 – 0,2x = 0
⇔ 0,2x.(6x2 – 5x – 1) = 0
Giải (1): 6x2 – 5x – 1 = 0
có a = 6; b = -5; c = -1
⇒ a + b + c = 0
⇒ (1) có hai nghiệm x1 = 1 và x2 = c/a = -1/6.
Vậy phương trình ban đầu có tập nghiệm
b) 5x3 – x2 – 5x + 1 = 0
⇔ x2(5x – 1) – (5x – 1) = 0
⇔ (x2 – 1)(5x – 1) = 0
⇔ (x – 1)(x + 1)(5x – 1) = 0
Vậy phương trình có tập nghiệm
Giải các phương trình:
1,2x3 – x2 – 0,2x = 0
1,2x3 – x2 – 0,2x = 0
⇔ 0,2x.(6x2 – 5x – 1) = 0
Giải (1): 6x2 – 5x – 1 = 0
có a = 6; b = -5; c = -1
⇒ a + b + c = 0
⇒ (1) có hai nghiệm x1 = 1 và x2 = c/a = -1/6.
Vậy phương trình ban đầu có tập nghiệm
a)Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn ?
x – 2=0; ; ;2x2 + 3 = 0 ; 4– 0,2x = 0
b)Hãy giải các phương trình bậc nhất một ẩn có ở câu a) ?
a) PT bậc nhất một ẩn là: x-2=0; 4-0,2x=0
b) Giải:
x-2=0 (*)
⟺ x=-2
Vậy tập nghiệm của pt (*) là S={-2}
4-0,2x=0 (**)
⟺-0,2x=-4
⟺x=-4/-0,2=20
Vậy tập nghiệm của pt (**) là S={20}
Áp dụng quy tắc nhân, giải các bất phương trình sau: 0,2x > 8
Ta có: 0,2x > 8 ⇔ 0,2x.5 > 8.5 ⇔ x > 40
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x|x > 40}
Giải các phương trình sau:
a ) x 2 – 5 = 0 ; b ) x 2 – 2 √ 11 x + 11 = 0
a ) x 2 – 5 = 0 ⇔ x 2 = 5 ⇔ x 1 = √ 5 ; x 2 = - √ 5
Vậy phương trình có hai nghiệm x 1 = √ 5 ; x 2 = - √ 5
Cách khác:
x 2 – 5 = 0 ⇔ x 2 – ( √ 5 ) 2 = 0
⇔ (x - √5)(x + √5) = 0
hoặc x - √5 = 0 ⇔ x = √5
hoặc x + √5 = 0 ⇔ x = -√5
b)
x 2 – 2 √ 11 x + 11 = 0 ⇔ x 2 – 2 √ 11 x + ( √ 11 ) 2 = 0 ⇔ ( x - √ 11 ) 2 = 0
⇔ x - √11 = 0 ⇔ x = √11
Vậy phương trình có một nghiệm là x = √11
Giải các phương trình và hệ phương trình sau:
a) 3 x 2 – 7x + 2 = 0
a) 3 x 2 – 7x + 2 = 0
Δ= 7 2 -4.3.2 = 49 - 24 = 25 > 0 ⇒ ∆ = 5
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {2; 1/3}
Cho phương trình ẩn x: x2 – x + 1 + m = 0 (1)
a) Giải phương trình đã cho với m = 0.
b) Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn: x1x2.( x1x2 – 2 ) = 3( x1 + x2 ).
a, Thay m=0 vào pt ta có:
\(x^2-x+1=0\)
\(\Rightarrow\) pt vô nghiệm
b, Để pt có 2 nghiệm thì \(\Delta\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(-1\right)^2-4.1\left(m+1\right)\ge0\\ \Leftrightarrow1-4m-4\ge0\\ \Leftrightarrow-3-4m\ge0\\ \Leftrightarrow4m+3\le0\\ \Leftrightarrow m\le-\dfrac{3}{4}\)
Theo Vi-ét:\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=1\\x_1x_2=m+1\end{matrix}\right.\)
\(x_1x_2\left(x_1x_2-2\right)=3\left(x_1+x_2\right)\\ \Leftrightarrow\left(x_1x_2\right)^2-2x_1x_2=3.1\\ \Leftrightarrow\left(m+1\right)^2-2\left(m+1\right)-3=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m+1=3\\m+1=-1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2\left(ktm\right)\\m=-2\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)
Giải các hệ phương trình sau và minh họa bằng hình học kết quả tìm được: 0 , 2 x + 0 , 1 y = 0 , 3 3 x + y = 5
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (2; -1).
KL: Đồ thị hai hàm số trên cắt nhau tại điểm (2; -1). Vậy (2; -1) là nghiệm của hệ phương trình
Giải các phương trình trùng phương:
a ) 4 x 4 + x 2 − 5 = 0 b ) 3 x 4 + 4 x 2 + 1 = 0
a) 4 x 4 + x 2 − 5 = 0
Đặt x 2 = t (t ≥ 0). Phương trình trở thành:
4 t 2 + t − 5 = 0
Nhận thấy phương trình có dạng a + b + c = 0 nên phương trình có nghiệm
t 1 = 1 ; t 2 = ( − 5 ) / 4
Do t ≥ 0 nên t = 1 thỏa mãn điều kiện
Với t = 1, ta có: x 2 = 1 ⇔ x = ± 1
Vậy phương trình có 2 nghiệm x 1 = 1 ; x 2 = − 1
b) 3 x 4 + 4 x 2 + 1 = 0
Đặt x 2 = t ( t ≥ 0 ) . Phương trình trở thành:
3 t 2 + 4 t + 1 = 0
Nhận thấy phương trình có dạng a - b + c = 0 nên phương trình có nghiệm
t 1 = - 1 ; t 2 = ( - 1 ) / 3
Cả 2 nghiệm của phương trình đều không thỏa mãn điều kiện t ≥ 0
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.