Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Tuệ Mẫn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 4 2022 lúc 21:36

a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔHBD vuông tại H có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔHBD

b: Ta có: ΔBAH cân tại B

mà BM là phân giác

nên BM là đường trung tuyến

Xét ΔBAH có 

BM là đường trung tuyến

AK là đường trung tuyến

BM cắt AK tại I

Do đó; I là trọng tâm của ΔBAH

Yhan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 2 2022 lúc 22:08

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBED

Suy ra: BA=BE; DA=DE
=>BD là đường trung trực của AE

b: Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có 

DA=DE
\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔADF=ΔEDC

Suy ra: DF=DC

hay ΔDCF cân tại D

Thuy Bui
9 tháng 2 2022 lúc 19:43

gọi ......là giao điểm của AB và DE vậy bn.

MOCHI CHANNEL
Xem chi tiết
Thảo Phạm
Xem chi tiết
Tuân Huỳnh Ngọc MInh
8 tháng 6 2015 lúc 20:42

a)Vì BD//AM nên : Góc ABD=MAB(so le trong)

                            Góc DBC=AMC(đồng vị)

                       mà Góc ABD=DBC

Từ 3 điều này suy ra Góc MAB=AMC.

b)Gọi giao điểm của By với AM là H

tam giác BHM có : GÓc BHM=180-HMB+HBM

Tam giác ABH có: Góc BHA=180-BAH+ABH

mà BAH=BMH(cmt);HBM=HBA(gt)

Từ 3 điều này suy ra BHM=BHA

Lại có BHM+BHA=180 => BHM=BHA=\(\frac{180}{2}=90\)(độ).

Vậy By vuông góc với AM.

Vì câu này mình nhớ là học kì 1 bạn chưa học tới tính chất đường trung trực nên mới làm cách này, hoặc tính chất của tam giác cân. Nếu bạn học rồi thì sẽ ngắn hơn.

c)Theo định lí tổng 3 góc trong tam giác ta có:A+B+C=180

                                                            hay 60+B+50=180

                                                                B=180-110=70(độ)

=> ABD=CBD=\(\frac{70}{2}=35\)(độ

Theo định lí tổng 3 góc trong tam giác ta có: CBD+BDC+C=180

                                                         hay 35+BDC+50=180

                                                                  BDC=180-85=95 độ.

TAKASA
10 tháng 8 2018 lúc 22:31

a)Vì BD//AM nên : Góc ABD=MAB(so le trong)

                            Góc DBC=AMC(đồng vị)

                       mà Góc ABD=DBC

Từ 3 điều này suy ra Góc MAB=AMC.

b)Gọi giao điểm của By với AM là H

tam giác BHM có : GÓc BHM=180-HMB+HBM

Tam giác ABH có: Góc BHA=180-BAH+ABH

mà BAH=BMH(cmt);HBM=HBA(gt)

Từ 3 điều này suy ra BHM=BHA

Lại có BHM+BHA=180 => BHM=BHA=180/2 =90°

Vậy By vuông góc với AM.

Vì câu này mình nhớ là học kì 1 bạn chưa học tới tính chất đường trung trực nên mới làm cách này, hoặc tính chất của tam giác cân. Nếu bạn học rồi thì sẽ ngắn hơn.

c)Theo định lí tổng 3 góc trong tam giác ta có:A+B+C=180

                                                            hay 60+B+50=180

                                                                B=180-110=70°

=> ABD=CBD=70/2 =35°

Theo định lí tổng 3 góc trong tam giác ta có: CBD+BDC+C=180

                                                         hay 35+BDC+50=180

                                                                  BDC=180-85=95°

Victoria Vũ
10 tháng 8 2018 lúc 22:51

Bạn ơi cho mình hỏi cũng là thuộc câu hỏi này luôn nhưng làm sao chứng minh đường thẳng a cắt BC 

//////
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 3 2022 lúc 10:18

a: Xét ΔBEC vuông tại E và ΔCDB vuông tại D có

BC chung

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

Do đó:ΔBEC=ΔCDB

b: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

AB=AC

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó:ΔABD=ΔACE

Suy ra: AD=AE

c: Ta có: ΔBEC=ΔCDB

nên \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)

hayΔIBC cân tại I

Xét ΔABI và ΔACI có

AB=AC

AI chung

BI=CI

Do đó:ΔABI=ΔACI

Suy ra: \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)

hay AI là tia phân giác của góc BAC

d: Xét ΔABC có AE/AB=AD/AC

nên DE//BC

Best Friend Forever
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
6 tháng 2 2020 lúc 20:37

A B C E D F O

a) +) Ta có:

^BOC = 90\(^o\)\(\frac{\widehat{BAC}}{2}\)= 120\(^o\)

+) OF là phân giác của ^BOC 

=> ^BOF = ^COF = 60\(^o\)

+) Ta có: ^BOE + ^BOC = 180\(^o\)

=> ^BOE = 180\(^o\)- 120 \(^o\)= 60 \(^o\)

=> ^DOC = ^BOE = 60 \(^o\) ( đối đỉnh)

+) Xét \(\Delta\)OBF và \(\Delta\)OBE có:

^BOF = ^BOE = 60\(^o\)

OB chung 

^OBF = ^OBE ( BO là phân giác ^EBF )

=> \(\Delta\)OBF = \(\Delta\)OBE 

=> OE = OF (1)

+) Xét \(\Delta\)ODC và \(\Delta\)OFC có:

^DOC = ^FOC = 60\(^o\)

OC chung 

^DCO = ^FCO ( CO là phân giác ^DCF )

=> \(\Delta\)ODC = \(\Delta\)OFC 

=> OD = OF (2)

Từ (1); (2) => OD = OE = OF
b) Ta có: OE = OF => \(\Delta\)OEF cân và ^EOF = ^EOB + ^FOB = 60\(^o\)+60\(^o\)=120\(^o\)

=> ^OEF = ^OFE = ( 180\(^o\)-120\(^o\)) : 2 = 30 \(^o\)

Tương tự ta có thể chứng minh đc:

^OFD = ^ODF = 30\(^o\)

^OED = ^ODE = 30\(^o\)

=> ^DFE = ^DEF = ^EDF = 30\(^o\)+30\(^o\)= 60\(^o\)

=> Tam giác DEF đều 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
6 tháng 2 2020 lúc 21:53

Tại sao ^BOC = 90\(^o+\frac{\widehat{BAC}}{2}\). Em nên nhớ nó bởi vì sẽ ứng dụng vào rất nhiều bài.

Xét \(\Delta\)BOC có: ^BOC + ^BCO + ^CBO = 180\(^o\)

=> ^BOC = 180\(^o\)- ( ^BCO + ^CBO ) = 180\(^o\)- ( \(\frac{1}{2}\)^BCA + \(\frac{1}{2}\)^CBA) = 180\(^o\)- \(\frac{1}{2}\)( ^BCA + ^CBA) (1)

Xét \(\Delta\)ABC có: ^BAC + ^BCA + ^ABC = 180\(^o\)=> ^BCA + ^ABC = 180\(^o\)- ^BAC (2)

Từ (1); (2) =>  ^BOC = 180\(^o\) - \(\frac{1}{2}\)( 180\(^o\) - ^BAC ) = 90\(^o\)+  \(\frac{\widehat{BAC}}{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Quốc Công
Xem chi tiết
Hà Thần Thái
24 tháng 2 2020 lúc 9:32

câu a, b bạn tự làm

câu c:DC=\(4\sqrt{3}\)

Khách vãng lai đã xóa
Hà Thần Thái
24 tháng 2 2020 lúc 9:33

\(DC=4\sqrt{3}cm\)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 1 2021 lúc 21:38

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10cm

Xét ΔABC có 

BD là đường phân giác ứng với cạnh AC(gt)

nên \(\dfrac{DA}{AB}=\dfrac{DC}{BC}\)(Tính chất đường phân giác của tam giác)

hay \(\dfrac{DA}{6}=\dfrac{DC}{10}\)

Ta có: D nằm giữa A và C(gt)

nên DA+DC=AC

hay DA+DC=8(cm)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{DA}{6}=\dfrac{DC}{10}=\dfrac{DA+DC}{6+10}=\dfrac{8}{16}=\dfrac{1}{2}\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{DA}{6}=\dfrac{1}{2}\\\dfrac{DC}{10}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}DA=6\cdot\dfrac{1}{2}=3\left(cm\right)\\DC=10\cdot\dfrac{1}{2}=5\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: DA=3cm; DC=5cm

Hồng Mếnn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2022 lúc 11:00

a: Xét ΔABD và ΔEBD có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD

b: Ta có: ΔABD=ΔEBD

nên DA=DE

Ta có: ΔABD=ΔEBD

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)

hay DE⊥BC

duong thu
5 tháng 1 2022 lúc 11:03

a: Xét ΔABD và ΔEBD có

BA=BE

ˆABD=ˆEBDABD^=EBD^

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD

b: Ta có: ΔABD=ΔEBD

nên DA=DE

Ta có: ΔABD=ΔEBD

Trần Thảo Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
22 tháng 11 2019 lúc 23:31

1. Câu hỏi của 1234567890 - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Khách vãng lai đã xóa