Những câu hỏi liên quan
Hồng Tân Minh
Xem chi tiết
tiểu_thư_họ_bùi
15 tháng 5 2017 lúc 11:10

k mk đi

Bình luận (0)
Võ Quang Huy
Xem chi tiết
Lê Đức Quyết
24 tháng 7 2019 lúc 9:00

hehe chiều mình cũng thế

Bình luận (0)
Lê Đức Quyết
24 tháng 7 2019 lúc 9:07

https://diendantoanhoc.net/topic/74052-cho-xyz0-xyz1-tim-gtnn-c%E1%BB%A7a-p-fracx2yzyzfracy2zxzxfracz2xyxy/

vào là có ok

Bình luận (0)
Incursion_03
24 tháng 7 2019 lúc 10:56

Có \(3-P=\left(1-\frac{x}{x+1}\right)+\left(1-\frac{y}{y+1}\right)+\left(1-\frac{z}{z+1}\right)\)

                   \(=\frac{1}{x+1}+\frac{1}{y+1}+\frac{1}{z+1}\ge\frac{9}{\left(x+y+z\right)+3}\left(Svacxo\right)\)

                                                                             \(=\frac{9}{2004+3}=\frac{9}{2007}\)

\(\Rightarrow3-P\ge\frac{9}{2007}\)

\(\Rightarrow P\le\frac{668}{223}\)

Dấu "=" tại x = y = z = 668

Bình luận (0)
My Love
Xem chi tiết
Phạm Duy
Xem chi tiết
Xyz OLM
16 tháng 1 2023 lúc 22:25

x2 - 3y2 + 2xy + 2x - 4y - 7 = 0

<=> 4.(x2 - 3y2 + 2xy + 2x - 4y - 7) = 0

<=> 4x2 - 12y2 + 8xy + 8x - 16y - 28 = 0

<=> (4x2 + 8xy + 4y2) + (8x + 8y) + 4 - 16y2 - 24y - 32 = 0

<=> (2x + 2y)2 + 4(2x + 2y) + 4 - (16y2 + 24y + 9) = 23

<=> (2x + 2y + 2)2 - (4y + 3)2 = 23

<=> (2x + 6y + 5)(2x - 2y - 1) = 23

\(x;y\inℤ\Rightarrow2x+6y+5;2x-2y-1\inℤ\) 

Lập bảng : 

2x + 6y + 5 1 23 -1 -23
2x - 2y - 1 23 1 -23 -1
x 17/2(loại) 3 -9 -7/2(loại)
y   2 2  

Vậy (x;y) = (3;2) ; (-9;2) 

Bình luận (0)
Thanh Tâm
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
5 tháng 7 2016 lúc 8:00

\(x+y+z+8=2\sqrt{x-1}+4\sqrt{y-2}+6\sqrt{z-3}\) (ĐKXĐ : \(x\ge1;y\ge2;z\ge3\))

\(\Leftrightarrow\left(x-1-2\sqrt{x-1}+1\right)+\left(y-2-4\sqrt{y-2}+4\right)+\left(z-3-6\sqrt{z-3}+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2+\left(\sqrt{y-2}-2\right)^2+\left(\sqrt{z-3}-3\right)^2=0\)

Vì \(\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2\ge0;\left(\sqrt{y-2}-2\right)^2\ge0;\left(\sqrt{z-3}-3\right)^2\ge0\)

nên phương trình tương đương với : \(\hept{\begin{cases}\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2=0\\\left(\sqrt{y-2}-2\right)^2=0\\\left(\sqrt{z-3}-3\right)^2=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=6\\z=12\end{cases}}}\)(TMĐK)

Vậy nghiệm của phương trình :  \(\left(x;y;z\right)=\left(2;6;12\right)\)

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nhật Minh
23 tháng 6 2016 lúc 8:54

\(M=\frac{x+y}{xy}.\frac{1}{z}\ge\frac{2\sqrt{xy}}{xy}.\frac{1}{z}=\frac{2}{z\sqrt{xy}}\ge\frac{2}{z\left(\frac{x+y}{2}\right)}=\frac{4}{z\left(x+y\right)}\)

\(=\frac{4}{z\left(1-z\right)}=\frac{4}{\frac{1}{4}-\left(z-\frac{1}{2}\right)^2}\ge16\)

Min M= 16 khi  z=1/2 và  x=y =1/4.

Bình luận (0)
*Nước_Mắm_Có_Gas*
Xem chi tiết
Nhok_Lạnh_Lùng
22 tháng 11 2017 lúc 20:10

 Ta thấy nếu x lẻ => VT chẵn => z chẵn ko phải số nguyên tố 

Vậy x chỉ là số chẵn mà nguyên tố => x= 2 

Với y=2 => z= 5 thỏa đk đề bài 

Nếu y>2 => y lẻ (vì y nguyên tố) 

=> y =2k +1 
=> 2^(2k+1) +1 = 2.4^k + 1 = 2.(3p+1) + 1 = 3m 

Như vậy khi x=2 và y nguyên tố > 2 thì VT luôn chia hết cho 3 
=>z chia hết cho 3 không thỏa đk 

Vậy x=y=2; z= 5 là duy nhất 

Bình luận (0)
Gấu Trắng
3 tháng 11 2017 lúc 21:05

x = 2 

y = 2

z = 5

Bình luận (0)
*Nước_Mắm_Có_Gas*
3 tháng 11 2017 lúc 21:18

bạn ơi ! Bạn please cho mình cách giải v~

Bình luận (0)
Kiều Thuỷ Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Tùng
5 tháng 12 2016 lúc 21:08

giả sử có các số nguyên x,y,z thỏa mãn các đẳng thức đã cho 

xét x^3 + xyz= 975 ta có

x^3 + xyz= x(x^2+yz)=975 => x là số lẻ

tương tự xết y^3 + xyz và z^3 + xyz ta cũng đc y,z là số lẻ

x là số lẻ => x^3 là số lẻ 

=> x^3+xyz là số chẵn 

trái với đề bài nên ko tồn tại số nguyên x,y,z thỏa mãn đẳng thức đã cho

Bình luận (0)
Phạm Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
long kỵ
Xem chi tiết