Những câu hỏi liên quan
Lê Đan Huyền
Xem chi tiết
Phạm Lan Anh
23 tháng 7 2017 lúc 15:07

Ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\)=>\(\frac{3x}{9}=\frac{4y}{16}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{3x}{9}=\frac{4y}{16}=\frac{3x+4y}{9+16}=\frac{5}{25}=\frac{1}{5}\)

=>\(\frac{x}{3}=\frac{1}{5}\)=>\(x=\frac{1}{5}.3=\frac{3}{5}\)

    \(\frac{y}{4}=\frac{1}{5}\)=>\(y=\frac{1}{5}.4=\frac{4}{5}\)

Vậy \(x=\frac{3}{5};y=\frac{4}{5}\)

b)Ta có :

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{5}\)=>\(\frac{2x}{8}=\frac{3y}{15}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{2x}{8}=\frac{3y}{15}=\frac{2x-3y}{8-15}=\frac{4}{-7}\)

=>\(\frac{x}{4}=\frac{-4}{7}\)=>\(x=\frac{-4}{7}.4=\frac{-16}{7}\)

    \(\frac{y}{5}=\frac{-4}{7}\)=>\(x=\frac{-4}{7}.5=\frac{-20}{7}\)

Vậy \(x=\frac{-16}{7};y=\frac{-20}{7}\)
 

Bình luận (0)
Đức Phạm
23 tháng 7 2017 lúc 15:11

a) \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\Leftrightarrow3y=4x\Leftrightarrow x=\frac{3y}{4}\)

Thay \(x=\frac{3y}{4}\)vào biểu thức \(3x+4y=5\);ta được : \(\frac{3y}{4}+4y=5\)

\(\Leftrightarrow3y+4y.4=5.4\Leftrightarrow3y+16y=20\Leftrightarrow19y=20\Leftrightarrow y=\frac{20}{19}\)

Vì \(y=\frac{20}{19}\Rightarrow x=\frac{\frac{3.20}{19}}{4}=\frac{15}{19}\)

Vậy ................. 

Bình luận (0)
•ɦà↭ƙĭềυ↭σαηɦ•
Xem chi tiết
Bui Huyen
18 tháng 2 2019 lúc 15:34

a)ta có xy=7*9=7*3*3

vậy x =9;21 , y=7;3

b) xy=-2*5

mà x<0<y

nên x=-2 ,y=5

c)x-y=5 hay x=y+5

\(\frac{y+5+4}{y-5}=\frac{4}{3}\Rightarrow3y+27=4y-20\Rightarrow y=47\Rightarrow x=52\)

Bình luận (0)
Bui Huyen
18 tháng 2 2019 lúc 15:36

câu c mk nhầm đề sr bạn nha

\(\frac{y+5-4}{y-5}=\frac{4}{3}\Rightarrow3y+3=4y-5\Rightarrow y=8\Rightarrow x=13\)

Bình luận (0)
Rồng Con Lon Ton
Xem chi tiết
Thieu Gia Ho Hoang
15 tháng 2 2016 lúc 9:46

khó @gmail.com

Bình luận (0)
Rồng Con Lon Ton
15 tháng 2 2016 lúc 9:53

nè, không làm thôi ằ nhagg. khó thì đừng gửi câu trả lời làm gì cho mệt nha bạn 

Bình luận (0)
Trương Thái Hậu
Xem chi tiết
phanthaonon
11 tháng 8 2016 lúc 13:47

1, ta co \(\frac{x}{5}=\frac{y}{6}=\frac{x}{20}=\frac{y}{24}\)

\(\frac{y}{8}=\frac{z}{7}=\frac{y}{24}=\frac{z}{21}\)

=>\(\frac{x}{20}=\frac{y}{24}=\frac{z}{21}=\frac{x+y-z}{20+24-21}=\frac{69}{23}=3\)

=>\(x=3\cdot20=60\)

    \(y=3\cdot24=72\)

    \(z=3\cdot21=63\)

Bình luận (0)
phanthaonon
11 tháng 8 2016 lúc 14:16

3. ta co \(\frac{x}{15}=\frac{y}{7}=\frac{z}{3}=\frac{t}{1}=\frac{x+y-z+t}{15-7+3-1}=\frac{10}{10}=1\)

=> \(x=1\cdot15=15\)

     \(y=1\cdot7=7\)

     \(z=1\cdot3=3\)

     \(t=1\cdot1=1\)

Bình luận (0)
Kệ Chúng m T Lợi
2 tháng 9 2018 lúc 14:34

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}=\frac{z}{9}=\frac{x-y+z}{5-7+9}=\frac{315}{7}=45\)

  suy ra:   x/5 = 45   =>  x  =  225

               y/7 = 45  =>  y  =  315

               z/9 = 45  =>  z  =  405

Bình luận (0)
I Love Song Joong ki
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
12 tháng 7 2016 lúc 9:33

\(\frac{x}{y}=\frac{5}{3}\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{y}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{x^2}{5^2}=\frac{y^2}{3^2}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x^2}{5^2}=\frac{y^2}{3^2}=\frac{x^2+y^2}{5^2+3^2}=\frac{4}{34}=\frac{2}{17}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2=\frac{50}{17}\\y^2=\frac{18}{17}\end{cases}}\) mà x,y là số tự nhiên nên ko có x,y thỏa mãn

Bài 2:

\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\\\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{10}=\frac{y}{15}\\\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau:

Bạn tự làm nha

Bình luận (0)
Le Thi Khanh Huyen
12 tháng 7 2016 lúc 9:30

Bài 1 :

\(\frac{x}{y}=\frac{5}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{y}{3}\)( từ đây ra được là x ; y cùng dấu )

\(\Rightarrow\frac{x^2}{25}=\frac{y^2}{9}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x^2}{25}=\frac{y^2}{9}=\frac{x^2+y^2}{25+9}=\frac{4}{34}=\frac{2}{17}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-\frac{5\sqrt{34}}{17};\frac{5\sqrt{34}}{17}\right\}\)

\(y\in\left\{-\frac{3\sqrt{34}}{17};\frac{3\sqrt{34}}{17}\right\}\)

Mà x ; y cùng dấu nên :

\(\left(x;y\right)\in\left\{\left(\frac{5\sqrt{34}}{17};\frac{3\sqrt{34}}{17}\right);\left(\frac{-5\sqrt{34}}{17};\frac{-3\sqrt{34}}{17}\right)\right\}\)

Bài 2 :

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}\)

\(\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\Rightarrow\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}=\frac{x+y+z}{10+15+21}=\frac{138}{46}=3\)

\(\frac{x}{10}=3\Rightarrow x=30\)

\(\frac{y}{15}=3\Rightarrow y=45\)

\(\frac{z}{21}=3\Rightarrow z=63\)

Bình luận (0)
Lê Thị Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
11 tháng 1 2018 lúc 15:55

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

x+y+3/4 = x+1/2 = y+2/x = x+1+y+2/2+x = x+y+3/x+2

Nếu x+y+3 = 0 => x = -3-y

=> -3-y+1/2 = y+2/-3-y

=> y=-1 hoặc y=-2 

=> x=-2 ; y=-1 hoặc x=-1 ; y=-2

Nếu x+y+z khác 0 => x+2 =4 => x=2

=> 2+1/2 = y+2/2 

=> y=1

Vậy ............

Tk mk nha

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
16 tháng 9 2023 lúc 21:48

a) Ta có:

\(\begin{array}{l}\frac{x}{3} = \frac{y}{4} \Rightarrow \frac{x}{3}.\frac{1}{5} = \frac{y}{4}.\frac{1}{5} \Rightarrow \frac{x}{{15}} = \frac{y}{{20}};\\\frac{y}{5} = \frac{z}{6} \Rightarrow \frac{y}{5}.\frac{1}{4} = \frac{z}{6}.\frac{1}{4} \Rightarrow \frac{y}{{20}} = \frac{z}{{24}}\end{array}\)

Vậy  \(\frac{x}{{15}} = \frac{y}{{20}} = \frac{z}{{24}}\) (đpcm)

b) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{{15}} = \frac{y}{{20}} = \frac{z}{{24}} = \frac{{x - y + z}}{{15 - 20 + 24}} = \frac{{ - 76}}{{19}} =  - 4\)

Vậy x = 15 . (-4) = -60; y = 20. (-4) = -80; z = 24 . (-4) = -96

Bình luận (0)
Lê Phương Thảo
Xem chi tiết
Phạm Trịnh Ca Thương
Xem chi tiết

a) \(\frac{1}{2}-|\frac{5}{4}-2x|=\frac{1}{3}\Leftrightarrow|\frac{5}{4}-2x|=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}=\frac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{5}{4}-2x=\frac{1}{6}\\\frac{5}{4}-2x=-\frac{1}{6}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=\frac{5}{4}-\frac{1}{6}=\frac{13}{12}\\2x=\frac{5}{4}+\frac{1}{6}=\frac{17}{12}\end{cases}}}\)

Tự làm nốt và kết luận 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

b) \(\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}=\frac{x+1}{13}+\frac{x+1}{14}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}-\frac{x+1}{13}-\frac{x+1}{14}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}+\frac{1}{14}\right)=0\)

Vì \(\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}+\frac{1}{14}\right)\ne0\forall x\Rightarrow x+1=0\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy ....

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

c) \(\frac{x}{y}=\frac{10}{9}\Leftrightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{9};\frac{y}{z}=\frac{3}{4}\Leftrightarrow\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\Leftrightarrow\frac{y}{9}=\frac{x}{12}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{9}=\frac{z}{12}\). Mà \(x-y+z=78\). Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau 

\(\frac{x}{10}=\frac{y}{9}=\frac{z}{12}=\frac{x-y+z}{10-9+12}=\frac{78}{13}=6\)

\(\Rightarrow x=6.10=60;y=6.9=54;z=6.12=72\)

Vậy..........

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thuong
Xem chi tiết