Những câu hỏi liên quan
Phan Thị Cẩm Tú
Xem chi tiết
Uchiha Sasuke
14 tháng 3 2017 lúc 8:58

Ta có: n : n + 3 là một số nguyên.

=> n \(⋮\) n + 3 <=> n + 3 - 3 \(⋮\) n+3

=> 3 \(⋮\) n + 3 (Vì n + 3 \(⋮\) n + 3)

=> n + 3 \(\in\)Ư(3) = {-1;1;-3;3}

=> n\(\in\){-4;-2;-6;0}

Bình luận (0)
Phan Thị Cẩm Tú
14 tháng 3 2017 lúc 8:54

n la so nguyen nha. HELP ME ! PLEASE

Bình luận (0)
Phan Thị Cẩm Tú
14 tháng 3 2017 lúc 8:55

hahaleuleuthanghoa

Bình luận (0)
cong chua halitina
Xem chi tiết
Nếu Như Người đó Là Mình
18 tháng 2 2016 lúc 20:26

tổng+ hiệu) :2

tổng - hiệu) :2

Bình luận (0)
phungthinguyet
18 tháng 2 2016 lúc 20:38

a=(-12-8) :2=-10

b = -12-(-10) =-2

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyệt Nguyệt
13 tháng 12 2016 lúc 10:14

Số nguyên b là :
[ (-4) + (-6) - 12 ] : 2 = -11

Số nguyên a là:
( - 4) - ( - 11 ) = 7
Số nguyên c là :
( - 6 ) - ( - 11 ) = 5
 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Như Ý
Xem chi tiết
Phạm Thùy Anh Thư
2 tháng 3 2016 lúc 20:01

Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC), gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của MA lấy D sao cho DM=MA, trên tia đối cảu CD lấy điểm I sao cho CI=CA. qua I kẻ đường thẳng song song với AC cắt đường thẳng AH tại E

a) CMR: AE=BC 

b) tam giác ABC cần điều kiện nào để HE lớn nhất. vì sao??

giúp mk với

Bình luận (0)
trần quang linh
Xem chi tiết
Shizadon
20 tháng 12 2016 lúc 7:29

2 lần Tổng  của 3 số a,b,c là:

-4+(-6)+12=2

Tổng của 3 số là:

2:2=1

Số c là:

1-(-4)=5

Số a là:

1-(-6)=7

Số b là

1-12=-11

Bình luận (0)
bùi đức tài
19 tháng 3 2018 lúc 20:30

hello tre trau danh nhau khong

Bình luận (0)
Đinh Quang Minh
Xem chi tiết
Nguyen Do Nguyen
Xem chi tiết
TranQuangDat
Xem chi tiết
Vo Thi Minh Dao
Xem chi tiết
Luân Đào
18 tháng 7 2018 lúc 11:51

\(a^2+ab+b^2=a^2b^2\)

\(\Rightarrow a^2+2ab+b^2=\left(ab\right)^2+ab\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)^2=ab\left(ab+1\right)\)

Vì (a+b)2 là số chính phương, mà ab(ab+1) là tích của 2 số nguyên liên tiếp nên dấu "=" xảy ra khi 1 trong 2 số bằng 0

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}ab=0\\ab=-1\end{matrix}\right.\)

\(\circledast ab=0\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)^2=0\)

\(\Rightarrow a+b=ab=0\)

\(\Rightarrow a=b=0\)

\(\circledast ab=-1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=0\\ab=-1\end{matrix}\right.\)

=> a = 1; b = -1 và hoán vị

Vậy,...............................................

Bình luận (0)
nguyen hai yen
Xem chi tiết
Trà My
7 tháng 7 2016 lúc 21:05

\(ab+ac+bc>abc\)

\(\Rightarrow\frac{ab}{abc}+\frac{ac}{abc}+\frac{bc}{abc}>\frac{abc}{abc}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{c}+\frac{1}{b}+\frac{1}{a}>1\)

Giả sử \(a\ge b\ge c\)

\(\Rightarrow\frac{1}{c}+\frac{1}{b}+\frac{1}{a}\le\frac{1}{c}+\frac{1}{c}+\frac{1}{c}=\frac{3}{c}\)

\(\Rightarrow1< \frac{3}{c}\)

=>c<3 

c<3 và c là số nguyên tố =>c=2

\(\frac{1}{c}+\frac{1}{b}+\frac{1}{a}>1\Rightarrow\frac{1}{2}+\frac{1}{b}+\frac{1}{a}>1\)

\(\Rightarrow\frac{1}{b}+\frac{1}{a}>\frac{1}{2}\)

\(a\ge b\Rightarrow\frac{1}{b}+\frac{1}{a}\le\frac{1}{b}+\frac{1}{b}=\frac{2}{b}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}< \frac{2}{b}\)

=>b<4

b<4 và b là số nguyên tố => b=3

tự suy ra c tiếp nhé, đến đây thì đơn giản rồi, nhưng nếu đề bài có thêm Điều kiện \(a\ne b\ne c\) thì dễ dàng suy ra hơn, nếu ko có điều kiện đó thì mình sợ mình giải ko đúng đâu

Bình luận (0)
Trà My
7 tháng 7 2016 lúc 21:19

cho mình làm lại nhé: (mình cho thêm điều kiện \(a\ne b\ne c\) và a>b>c)

\(ab+ac+bc< abc\)

\(\Rightarrow\frac{ab}{abc}+\frac{ac}{abc}+\frac{bc}{abc}< \frac{abc}{abc}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{c}+\frac{1}{b}+\frac{1}{a}< 1\)

Điều kiện đề bài: a>b>c

\(\Rightarrow\frac{1}{c}+\frac{1}{b}+\frac{1}{a}< \frac{1}{c}+\frac{1}{c}+\frac{1}{c}=\frac{3}{c}\)

\(\Rightarrow1< \frac{3}{c}\)

=>c<3

c<3 và c là số nguyên tố => c=2

Còn lại làm tương tự như mình làm lúc nãy, tự suy ra a và b

Đề này mình sửa theo đề thi violympic lớp 6

Bình luận (0)