Giá trị của một biểu thức đại số
giá trị của một biểu thức đại số là j
TK :
Để tính giá trị của một biểu thức đại số ta thực hiện các bước sau:
+ Bước 1: Thay chữ bởi giá trị số đã cho (chú ý các trường hợp phải đặt số trong dấu ngoặc).
+ Bước 2: Thực hiện các phép tính (chú ý đến thứ tự thực hiện các phép tính: thực hiện phép lũy thừa, rồi đến phép nhân, chia sau đó là phép cộng trừ).
refer nha :>
Lý thuyết giá trị của một biểu thức đại số toán 7 - Toan123.vn
TK:
Để tính giá trị của một biểu thức đại số ta thực hiện các bước sau:
• Bước 1: Thay chữ bởi giá trị số đã cho (chú ý các trường hợp phải đặt số trong dấu ngoặc).
• Bước 2: Thực hiện các phép tính (chú ý đến thứ tự thực hiện các phép tính: thực hiện phép lũy thừa, rồi đến phép nhân chia, sau đó là phép cộng trừ).
Giá trị của một biểu thức đại số
1. Giá trị của một biểu thức đại số
Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính
2. Lưu ý:
- Đối với biểu thức nguyên, ta luôn tính được giá trị của nó tại mọi giá trị của biến.
- Đối với biểu thức phân ta chỉ tính được giá trị của nó tại những giá trị của biến làm cho mẫu khác không.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/ly-thuyet-ve-gia-tri-cua-mot-bieu-thuc-dai-so-c42a6015.html#ixzz56oODPC5D
Lý thuyết về giá trị của một biểu thức đại số
1. Giá trị của một biểu thức đại số
Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính
2. Lưu ý:
- Đối với biểu thức nguyên, ta luôn tính được giá trị của nó tại mọi giá trị của biến.
- Đối với biểu thức phân ta chỉ tính được giá trị của nó tại những giá trị của biến làm cho mẫu khác không.
Biểu thức đại số,giá trị biểu thức đại số
Để tính giá trị của một biểu thức đại số ta thực hiện các bước sau:
+ Bước 1: Thay chữ bởi giá trị số đã cho (chú ý các trường hợp phải đặt số trong dấu ngoặc).
+ Bước 2: Thực hiện các phép tính (chú ý đến thứ tự thực hiện các phép tính: thực hiện phép lũy thừa, rồi đến phép nhân, chia sau đó là phép cộng trừ).
Tìm giá trị của biến số để biểu thức đại số 25 - x 2 có giá trị bằng 0
A. x = 25
B. x = 5
C. x = 25 hoặc x = -25
D. x = 5 hoặc x = -5
Để biểu thức đại số 25 - x 2 có giá trị bằng 0 thì 25 - x 2 = 0
⇒ x 2 = 25 ⇒ x = 5 hoặc x = -5
Chọn đáp án D
Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với tần số f. Biết giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là I0 và giá trị cực đại của điện tích trên một bản tụ điện là q0. Giá trị của f được xác định bằng biểu thức
A. 0,5I0/q0.
B. 0,5I0/(πq0).
C. I0/(πq0).
D. q0/(πI0).
Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với tần số f. Biết giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là I 0 và giá trị cực đại của điện tích trên một bản tụ điện là q 0 . Giá trị của f được xác định bằng biểu thức
A. I o 2 q o
B. I o 2 π q o
C. q o 2 πI o
D. q o πI o
Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với tần số f. Biết giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là I 0 và giá trị cực đại của điện tích trên một bản tụ điện là q 0 . Giá trị của f được xác định bằng biểu thức
A. 0 ٫ 5 I 0 / q 0 .
B. 0 ٫ 5 I 0 / πq 0 .
C. I 0 / πq 0 .
D. q 0 / πI 0 .
Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với tần số f. Biết giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là I 0 và giá trị cực đại của điện tích trên một bản tụ điện là q 0 . Giá trị của f được xác định bằng biểu thức
A. 5 I 0 / q 0
B. 0 , 5 I 0 / ( π q 0 )
C. I 0 / ( π q 0 )
D. q 0 / ( π I 0 )