Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngochip Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Thúy
Xem chi tiết
Không Tên
31 tháng 12 2017 lúc 20:22

a)  IM // AC, AB \(\perp AC\)

\(\Rightarrow\)IM \(\perp AB\)  \(\Rightarrow\)\(\widehat{AMI}=90^0\)

IN // AB,  AB \(\perp AC\)

\(\Rightarrow\)IN \(\perp AC\)    \(\Rightarrow\)\(\widehat{ANI}=90^0\)

Tứ giác  AMIN  có:  \(\widehat{AMI}=\widehat{MAN}=\widehat{ANI}=90^0\)

nên  AMIN  là hình chữ nhật

b)  Hình chữ nhật  AMIN là hình vuông 

\(\Leftrightarrow\)AI  là phân giác  \(\widehat{BAC}\)

mà  AI  đồng thời la trung tuyến của  \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow\)\(\Delta ABC\)vuông cân tại  A

Nguyễn Thị Thanh Thúy
31 tháng 12 2017 lúc 20:34

bạn ơi. giải dc câu c ko ạ

nguyễn tiến bình
31 tháng 12 2017 lúc 21:38

khó quá

Đào Phương Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2022 lúc 13:52

Bài 1: 

a: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình

=>MN//BC

hay BMNC là hình thang

b: Xét ΔABK có MI//BK

nên MI/BK=AM/AB=1/2(1)

XétΔACK có NI//CK

nên NI/CK=AN/AC=1/2(2)

Từ (1)và (2) suy ra MI/BK=NI/CK

mà MI=NI

nên BK=CK

hay K là trug điểm của BC

Xét ΔABC có 

K là trung điểm của BC

M là trung điểm của AB

Do đó: KM là đường trung bình

=>KM//AN và KM=AN

hay AMKN là hình bình hành

Mạnh Nguyễn Hữu
Xem chi tiết
nguyen thi hai yen
12 tháng 12 2017 lúc 19:45

hinh nhu ban viet sai de bai,cau a phai la hinh binh hanh chu

Mạnh Nguyễn Hữu
16 tháng 12 2017 lúc 19:51

tam giác ABC vuông tại A kìa

nguyen thi hai yen
18 tháng 12 2017 lúc 13:01

a) ta co FD song song AE

             AF vuong goc AE

suy ra AF vuong goc FD suy ra goc AFD = 90 do(1)

Ta co DE song song AF

         AE vuong goc AF 

suy ra AE vuong goc DE suy ra goc DEA = 90 do (2)

Ma goc FAE = 90 do (3) 

Tu (1)(2)(3) suy ra AEDF la hcn 

b) Trong tam giac vuong ABC co :

       AD la trung tuyen 

suy ra AD = 1/2 BC 

     ma DC = 1/2 BC 

suy ra AD = DC 

suy ra tam giac ADC can tai D 

                ma DE la duong cao

suy ra DE la trung tuyen 

suy ra E la trung diem cua BC 

Chung minh tuong tu ta co : F la trung diem cua AB 

De AEDF la hinh vuong thi AF = AE 

ma AE = 1/2 AC

      AF = 1/2 AB

suy ra AB = AC 

suy ra tam giac ABC vuong can( vi tam giac ABC vuong tai A) 

Vay tam giac ABC vuong can thi AEDF la hinh vuong

Toàn Nguyễn
Xem chi tiết
Thanh Tùng Phạm Văn
Xem chi tiết
Lê Ánh Nguyệt
Xem chi tiết
Chu Lê Hà Vy
15 tháng 11 2023 lúc 21:28

a, Xét tứ giác MNPB có:

MN//PB (Vì MN//BC và P ϵ BC)

MB//NP (Vì AB//NP và M ϵ AB)

=> Tứ giác MNPB là hbh

b, Ta có:

M là trung điểm AB 

MN//BC

=> MN là đường trung bình của tam giác ABC

=> N là trung điểm AC, MN=BC/2 và MN//BC

Xét 2 tam giác AMN và NPC có

AM=NP (Vì AM=BM, BM=NP)

AN=NC

MN=PC ( Vì MN=BC/2, MN=BP)

=> Tam giác AMN = Tam giác NPC (c.c.c)

 

 

 

Nguyễn Anh Bắc
Xem chi tiết
My Nguyễn Thị Trà
Xem chi tiết
My Nguyễn Thị Trà
25 tháng 11 2017 lúc 18:44

A B C I H K

a/ Vì AK // IH nên AI = KH và AK = IH ( vì phần ghi nhớ ở bài 1 đó )

Vì IK // HC nên IK = HC và IH = KC

Xét tam giác AIK và tam giác IKH có:

\(\hept{\begin{cases}AI=KH\\IK:canh\\AK=IH\end{cases}}chung\)

suy ra tam giác AIK = tam giác HKI ( c.c.c )

Xét tam giác IKH và tam giác KHC có :

\(\hept{\begin{cases}IK=HC\\KH:canh\\IH=KC\end{cases}}chung\)

suy ra tam giác HKI = tam giác KHC ( c.c.c )

mà tam giác AIK = tam giác HKI 

tam giác HKI = tam giác KHC

suy ra tam giác AIK = tam giac KHC( đpcm )

b/ Vì tam giác AIK = tam giác KHC

nên AK = CK ( vì là 2 cạnh tương ứng )

Vậy :........

hay AI = HK ( vì là 2 cạnh tương ứng )

mà AI = BI ( vì I là tring điểm của AB )

nên BI = HK ( = AI )

Vậy: ......

Vân Khánh đây là bài làm nhé! Nhớ k nghe! Thank you!!!

Không Tên
25 tháng 11 2017 lúc 18:58

a) Nối IH

Xét 2 tam giác: \(\Delta\)BIH  và \(\Delta\)KHI có

IH cạnh chung

\(\widehat{BIH}\)\(\widehat{KHI}\)( so le trong do AB // KH)

\(\widehat{IHB}\)\(\widehat{HIK}\)(  so le trong do IK // BC)

suy ra \(\Delta\)BIH = \(\Delta\)KHI (g.c.g)

\(\Rightarrow\)IB = KH (2 cạnh tương ứng)

mà IB = IA nên IA = KH

\(\widehat{AIK}\)\(\widehat{IBH}\)(đồng vị do IK // BC)

\(\widehat{IBH}\)\(\widehat{KHC}\)(đồng vị do KH // AB)

suy ra \(\widehat{AIK}\)\(\widehat{KHC}\)

Xét 2 tam giác: \(\Delta\)AIK    và   \(\Delta\)KHC có:

IA = HK  (cmt)

\(\widehat{AIK}\)\(\widehat{KHC}\)(cmt)

\(\widehat{IAK}\)\(\widehat{HKC}\)(đồng vị do HK // AB)

suy ra \(\Delta\)AIK = \(\Delta\)KHC (g.c.g)

b)   \(\Delta\)AIK = \(\Delta\)KHC  (theo phần a) \(\Rightarrow\)AK = KC (2 cạnh tương ứng) 

Xét \(\Delta\)AIK và \(\Delta\)HKI có:

AI = HK (cm)

\(\widehat{AIK}\)\(\widehat{HKI}\)(so le trong do HK // AB)

IK cạnh chung

suy ra  \(\Delta\)AIK = \(\Delta\)HKI (c.g.c)

\(\Rightarrow\)AK = IH (2 cạnh tương ứng)

baby door
26 tháng 11 2017 lúc 18:37

hihi! Thank you cậu!!!  :))