Những câu hỏi liên quan
tong khanhvan
Xem chi tiết
Premis
21 tháng 10 2017 lúc 8:20

Bên  sông Trà Khúc, tỉnh Quảng Ngãi, xuất hiện một người Mĩ mang đàn vĩ cầm. Đó là Mai-ca, một cựu chiến binh Mĩ tại Việt Nam. Sau hơn 30 năm ông muốn quay lại mảnh đất đã từng chịu nhiều đau thương ước chơi một bản nhạc cầu nguyện cho linh hồn những người ở Mỹ Lai.

Mỹ  Lai là một vùng quê thuộc xã Sơn Mĩ, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi sáng ngày 16 tháng 03 năm 1968, chỉ trong vòng bốn tiếng đồng hồ quân đội   Mĩ đã hủy diệt hoàn toàn mảnh đất này: thiêu cháy nhà cửa, ruộng vườn, giết  hại gia súc, bắn chết 504 người, phần lớn là cụ già, trẻ em và phụ nữ mang thai. Có gia đình 11 người bị lính Mĩ ập tới, xả súng đồng

loạt giết hại trong mấy phút. Có những em bé bị bắn khi đang bú trên xác của mẹ...

Trong cuộc thảm sát tàn khôc ấy, chì có 10 người may mắn sống sót là nhờ ba phi công Mĩ có lương tâm tiếp cứu. Ba phi công ấy là: Tôm-xơt Côn-bơn và An-đrê-ốt-ta. Sáng hôm đó, đang bay trên cánh đồng Mi Lai, bi người lính kinh hoàng khi thấy quân đội của họ đang dồn phụ nữ và trẻ em vào một con mương cạn rồi xả súng bắn. Tôm-xơn phát hiện thấy một bé gái bị thương nằm giữa cánh đồng, anh bắn pháo hiệu cấp cứu. Một đại úy Mỹ chạy ngay tới, nhưng thay vì cứu cô bé, hắn bắn chết cô. Thấy một tốp lính Mĩ khác đang rượt đuổi dân thường, Tôm-xơn bèn hạ trực thăng ngay trước mặt tốp lính, ra lệnh cho xạ thủ súng chĩa súng vào chúng, họ sẵn sàng nhí đạn nếu chúng tiến lại. Tiếp đó, anh lệnh cho hai trực thăng đỗ xuống, chở những người dân về nơi an toàn.

Khi bay dọc con mương, đội bay còn cứu thêm được một cậu bé vẫn còn sống từ trong đống xác chết.

 Trong cuộc thảm sát tàn bạo của quân đội Hoa Kì, cùng với Tôm-xơn Côn Bơn và An-đrê-ôt-ta còn có anh lính da đen Hơ-bớt tự bắn vào chân, rr_nr: để khỏi tham gia tội ác, có Rô-nan bền bỉ sưu tầm tài liệu kiên quyết đưa vụ giết chóc man rợ ra ánh sáng. Bốn mươi bức ảnh đen trắng, mười tám bức anh màu về vụ thảm sát do Rô-nan chụp và công bố  là bằng chứng quan trọng, buộc tòa án của nước Mĩ phải đem vụ Mĩ Lai ra xét xử.

 Mai-cơ đã thực hiện được ý nguyện của mình. Tiếng đàn của anh đã vang lên ở Mĩ Lai. Tiếng đàu nói lên lời giã từ quá khứ, ước vọng hòa bình và cầu nguyện cho linh hồn những người đã khuất



 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Minh Nhã
21 tháng 10 2017 lúc 9:56

Kể chuyện : Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai

Bên  sông Trà Khúc, tỉnh Quảng Ngãi, xuất hiện một người Mĩ mang đàn vĩ cầm. Đó là Mai-ca, một cựu chiến binh Mĩ tại Việt Nam. Sau hơn 30 năm ông muốn quay lại mảnh đất đã từng chịu nhiều đau thương ước chơi một bản nhạc cầu nguyện cho linh hồn những người ở Mỹ Lai.

Mỹ  Lai là một vùng quê thuộc xã Sơn Mĩ, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi sáng ngày 16 tháng 03 năm 1968, chỉ trong vòng bốn tiếng đồng hồ quân đội   Mĩ đã hủy diệt hoàn toàn mảnh đất này: thiêu cháy nhà cửa, ruộng vườn, giết  hại gia súc, bắn chết 504 người, phần lớn là cụ già, trẻ em và phụ nữ mang thai. Có gia đình 11 người bị lính Mĩ ập tới, xả súng đồng

loạt giết hại trong mấy phút. Có những em bé bị bắn khi đang bú trên xác của mẹ...

Trong cuộc thảm sát tàn khôc ấy, chì có 10 người may mắn sống sót là nhờ ba phi công Mĩ có lương tâm tiếp cứu. Ba phi công ấy là: Tôm-xơt Côn-bơn và An-đrê-ốt-ta. Sáng hôm đó, đang bay trên cánh đồng Mi Lai, bi người lính kinh hoàng khi thấy quân đội của họ đang dồn phụ nữ và trẻ em vào một con mương cạn rồi xả súng bắn. Tôm-xơn phát hiện thấy một bé gái bị thương nằm giữa cánh đồng, anh bắn pháo hiệu cấp cứu. Một đại úy Mỹ chạy ngay tới, nhưng thay vì cứu cô bé, hắn bắn chết cô. Thấy một tốp lính Mĩ khác đang rượt đuổi dân thường, Tôm-xơn bèn hạ trực thăng ngay trước mặt tốp lính, ra lệnh cho xạ thủ súng chĩa súng vào chúng, họ sẵn sàng nhí đạn nếu chúng tiến lại. Tiếp đó, anh lệnh cho hai trực thăng đỗ xuống, chở những người dân về nơi an toàn.

Khi bay dọc con mương, đội bay còn cứu thêm được một cậu bé vẫn còn sống từ trong đống xác chết.

4. Trong cuộc thảm sát tàn bạo của quân đội Hoa Kì, cùng với Tôm-xơn Côn Bơn và An-đrê-ôt-ta còn có anh lính da đen Hơ-bớt tự bắn vào chân, rr_nr: để khỏi tham gia tội ác, có Rô-nan bền bỉ sưu tầm tài liệu kiên quyết đưa vụ giết chóc man rợ ra ánh sáng. Bốn mươi bức ảnh đen trắng, mười tám bức anh màu về vụ thảm sát do Rô-nan chụp và công bố  là bằng chứng quan trọng, buộc tòa án của nước Mĩ phải đem vụ Mĩ Lai ra xét xử.

5 . Mai-cơ đã thực hiện được ý nguyện của mình. Tiếng đàn của anh đã vang lên ở Mĩ Lai. Tiếng đàu nói lên lời giã từ quá khứ, ước vọng hòa bình và cầu nguyện cho linh hồn những người đã khuất.

Bình luận (0)
An Hoa
12 tháng 10 2021 lúc 10:13

Cuộc thảm sát ở Mĩ Lai diễn ra vào sáng ngày 16 tháng 3 năm 1968, đúng hay sai? Xem bài đọc Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai 1. Bên sông Trà Khúc, tỉnh Quảng Ngãi, xuất hiện một người Mĩ mang theo một cây đàn vĩ cầm. Đó là mai – cơ, một cựu chiến binh Mĩ tại Việt Nam. Sau 30 năm, ông muốn quay trở lại mặt đất đã từng chịu nhiều đau thương này với mong ước chơi một bản nhạc cầu nguyện cho linh hồn của những người đã khuất ở Mỹ Lai. 2. Mỹ Lai là một vùng quê thuộc xã Sơn Mỹ huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi. Vào sáng ngày 16 tháng 3 năm 1968, chỉ trong vòng bốn tiếng đồng hồ, quân đội Mĩ đã hủy diệt hoàn toàn mảnh đất này: thiêu cháy nhà cửa, ruộng vườn, giết hại gia súc, bắn chết 504 người, phần lớn là cụ già, trẻ em và phụ nữ mang thai. Có gia đình 11 người bị lính Mĩ ập tới, xả súng đồng loạt giết hại trong ít phút. Có những em bé bị bắn khi đang bú trên xác của mẹ. 3. Trong cuộc thảm sát tàn khốc ấy, chỉ có mười người may mắn sốt sóng nhờ được ba phi công Mĩ có lương tâm tiếp cứu. Ba phi công ấy là Tôm-xơn, Côn-bơn, và An-drê-ốt-ta. Sáng hôm đó, đang bay trên cánh đồng Mỹ Lai ba người lính kinh hoàng khi thấy quân đội của họ đang dồn phụ nữ và trẻ em vào một con mương cạn rồi xả súng bắn. Tôm-xơn phát hiện thấy một bé gái bị thương nằm giữa cánh đồng, anh bắn pháp hiệu cấp cứu. Một đại úy Mĩ chạy ngay tới, nhưng thay vì cứu cô bé, hắn bắn chết cô. Thấy một tốp lính Mĩ khác đang rượt đuổi dân thường. Tôm-xơn bèn hạ trực thăng ngay trước mặt tốp lính, ra lệnh cho xạ thủ súng máy chĩa súng vào chúng, sẵn sàng nhả đạn nếu chúng tiến lại gần. Tiếp đó, anh lệnh cho hai trực thăng đỗ xuống, chở những người dân về nơi an toàn.      Khi bay dọc con mương, đội bay còn cứu thêm được một cậu bé vẫn còn sống từ trong đống xác chết. 4. Trong cuộc thảm sát tàn bạo của quân đội Hoa Kì, cùng với tôm-xơn, Côn-bơn và An-drê-ốt-ta, còn có anh lính da đen Hơ-bớt tự bắn vào chân mình để khỏi tham gia tội ác, có Rô-nan bền bỉ sưu tầm tài liệu, kiên quyết đưa vụ giết chóc man rợ ra ánh sáng. 40 bức ảnh trắng, 18 bức ảnh màu về vụ thảm sát do Rô-nan chụp và công bố là bằng chứng quan trọng, buộc tòa án của nước Mĩ phải đem vụ Mỹ Lai ra xét xử. 5. Mai-cơ đã thực hiện được ý nguyện của mình. Tiếng đàn của anh đã vang lên ở Mỹ Lai. Tiếng đàn nói lên lời giã từ quá khứ, ước vọng quá khứ, ước vọng hòa bình và cầu nguyện cho linh hồn những người đã khuất.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
7 tháng 1 2019 lúc 3:56

1. Bên dòng sông Trà Khúc thuộc tỉnh Quảng Ngãi, Mai –cơ – một cựu lính Mĩ – mang theo chiếc đàn vĩ cầm với mong muốn đánh một bản đàn cầu nguyện cho linh hồn của những người đã khuất ở Mỹ Lai- mảnh đất mà cách đây 30 năm đã chịu nỗi đau thảm sát, hủy diệt...

2. Mỹ Lai là một vùng quê thuộc huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi. Chỉ trong vòng bốn tiếng đồng hồ ngày 16 tháng 3 năm 1968, quân Mĩ đã hủy diệt hoàn toàn mảnh đất này: thiêu cháy nhà cửa, ruộng vườn; giết hại gia súc; bắn chết 504 người, phần lớn là cụ gài, trẻ em và phụ nữ mang thai. Có gia đình mười một người bị lính Mĩ ập tới, xả súng đồng loạt. Có những em bé bị bắn chết khi miệng vẫn còn ngậm vú trên xác mẹ…

3. Trong cuộc thảm sát tàn khốc ấy, chỉ có một người may mắn sống sót nhờ ba viên phi công có lương tâm. Ba người đó là Tôm-xơ, Côn-tơn và An-đrê-ốt-ta. Sáng hôm đó, đang bay trên cánh đồng Mỹ Lai, ngồi trên máy bay nhìn xuống họ kinh hoàng thấy quân đội của họ đang dồn phụ nữ và trẻ em vào một con mương cạn rồi xả súng bắn. Tôm-xơ bèn ra lệnh hạ trực thăng xuống ngay trước mặt bạn lính, ra lệnh cho xạ thủ máy chĩa súng về phía chúng. Anh nói với chúng rằng, anh sẵn sàng cho nhả đạn nếu chúng tiếp tục tiến lên. Sau đó, anh đưa người dân về nơi an toàn.

Trên đường đi, anh còn cứu được một đứa bé vẫn còn sống trong đống xác chết nơi một con mương cạn.

4. Trong cuộc thảm sát đó, ngoài ba người lính Mĩ có lương tâm còn có anh lính da đên Hơ-bớt tự bắn vào chân mình để khỏi nhúng tay vào tội ác. Ngoài ra còn có Rô-man bền bỉ sưu tầm tài liệu, kiên quyết đưa vụ thảm sát dã man này ra ánh sáng. Những bức ảnh anh chụp và công bố là bằng chứng quan trọng buộc tội tòa án Mĩ phải đem vụ Mỹ Lai ra xét xử.

5. Mai-cơ đã thực hiện ý nguyện của mình. Tiếng đàn của anh vang lên ở Mỹ Lai nói lên lời giã từ quá khứ, ước vọng hào bình và cầu nguyện cho linh hồn những người đã khuất.

Bình luận (0)
Đặng Thanh Xuân
12 tháng 10 2021 lúc 10:08

bn mở VIETJACK. COM  lên nhé, ở đó có tất cả các môn ((((( còn mấy môn không có thui, còn đâu có hết, mk toàn mở ở đó để chuẩn bị bài, quý lắm mới giới thiệu cho nha ))))

tai mk ko sao chép đc nên giới thiệu cho bn luôn.

ủng hộ mk nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
An Hoa
12 tháng 10 2021 lúc 10:13

Cuộc thảm sát ở Mĩ Lai diễn ra vào sáng ngày 16 tháng 3 năm 1968, đúng hay sai? Xem bài đọc Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai 1. Bên sông Trà Khúc, tỉnh Quảng Ngãi, xuất hiện một người Mĩ mang theo một cây đàn vĩ cầm. Đó là mai – cơ, một cựu chiến binh Mĩ tại Việt Nam. Sau 30 năm, ông muốn quay trở lại mặt đất đã từng chịu nhiều đau thương này với mong ước chơi một bản nhạc cầu nguyện cho linh hồn của những người đã khuất ở Mỹ Lai. 2. Mỹ Lai là một vùng quê thuộc xã Sơn Mỹ huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi. Vào sáng ngày 16 tháng 3 năm 1968, chỉ trong vòng bốn tiếng đồng hồ, quân đội Mĩ đã hủy diệt hoàn toàn mảnh đất này: thiêu cháy nhà cửa, ruộng vườn, giết hại gia súc, bắn chết 504 người, phần lớn là cụ già, trẻ em và phụ nữ mang thai. Có gia đình 11 người bị lính Mĩ ập tới, xả súng đồng loạt giết hại trong ít phút. Có những em bé bị bắn khi đang bú trên xác của mẹ. 3. Trong cuộc thảm sát tàn khốc ấy, chỉ có mười người may mắn sốt sóng nhờ được ba phi công Mĩ có lương tâm tiếp cứu. Ba phi công ấy là Tôm-xơn, Côn-bơn, và An-drê-ốt-ta. Sáng hôm đó, đang bay trên cánh đồng Mỹ Lai ba người lính kinh hoàng khi thấy quân đội của họ đang dồn phụ nữ và trẻ em vào một con mương cạn rồi xả súng bắn. Tôm-xơn phát hiện thấy một bé gái bị thương nằm giữa cánh đồng, anh bắn pháp hiệu cấp cứu. Một đại úy Mĩ chạy ngay tới, nhưng thay vì cứu cô bé, hắn bắn chết cô. Thấy một tốp lính Mĩ khác đang rượt đuổi dân thường. Tôm-xơn bèn hạ trực thăng ngay trước mặt tốp lính, ra lệnh cho xạ thủ súng máy chĩa súng vào chúng, sẵn sàng nhả đạn nếu chúng tiến lại gần. Tiếp đó, anh lệnh cho hai trực thăng đỗ xuống, chở những người dân về nơi an toàn.      Khi bay dọc con mương, đội bay còn cứu thêm được một cậu bé vẫn còn sống từ trong đống xác chết. 4. Trong cuộc thảm sát tàn bạo của quân đội Hoa Kì, cùng với tôm-xơn, Côn-bơn và An-drê-ốt-ta, còn có anh lính da đen Hơ-bớt tự bắn vào chân mình để khỏi tham gia tội ác, có Rô-nan bền bỉ sưu tầm tài liệu, kiên quyết đưa vụ giết chóc man rợ ra ánh sáng. 40 bức ảnh trắng, 18 bức ảnh màu về vụ thảm sát do Rô-nan chụp và công bố là bằng chứng quan trọng, buộc tòa án của nước Mĩ phải đem vụ Mỹ Lai ra xét xử. 5. Mai-cơ đã thực hiện được ý nguyện của mình. Tiếng đàn của anh đã vang lên ở Mỹ Lai. Tiếng đàn nói lên lời giã từ quá khứ, ước vọng quá khứ, ước vọng hòa bình và cầu nguyện cho linh hồn những người đã khuất.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
sữa cute
Xem chi tiết
dâu cute
23 tháng 9 2021 lúc 21:42

tham khảo :

 

1. Bên dòng sông Trà Khúc thuộc tỉnh Quảng Ngãi, Mai-cơ – một cựu lính Mĩ – mang theo chiếc đàn vĩ cầm với mong muốn đánh một bản đàn cầu nguyện cho linh hồn của những người đã khuất ở Mỹ Lai - mảnh đất mà cách đây 30 năm đã chịu nỗi đau thảm sát, hủy diệt...

2. Mỹ Lai là một vùng quê thuộc huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi. Chỉ trong vòng bốn tiếng đồng hồ ngày 16 tháng 3 năm 1968, quân Mĩ đã hủy diệt hoàn toàn mảnh đất này: thiêu cháy nhà cửa, ruộng vườn; giết hại gia súc; bắn chết 504 người, phần lớn là cụ già, trẻ em và phụ nữ mang thai. Có gia đình mười một người bị lính Mĩ ập tới, xả súng đồng loạt. Có những em bé bị bắn chết khi miệng vẫn còn ngậm vú trên xác mẹ…

3. Trong cuộc thảm sát tàn khốc ấy, chỉ có mười người may mắn sống sót nhờ ba viên phi công có lương tâm. Ba người đó là Tôm-xơn, Côn-bơn và An-đrê-ốt-ta. Sáng hôm đó, đang bay trên cánh đồng Mỹ Lai, ngồi trên máy bay nhìn xuống họ kinh hoàng thấy quân đội của họ đang dồn phụ nữ và trẻ em vào một con mương cạn rồi xả súng bắn. Tôm-xơn bèn ra lệnh hạ trực thăng xuống ngay trước mặt bạn lính, ra lệnh cho xạ thủ máy chĩa súng về phía chúng. Anh nói với chúng rằng, anh sẵn sàng cho nhả đạn nếu chúng tiếp tục tiến lên. Sau đó, anh đưa người dân về nơi an toàn.

Trên đường đi, anh còn cứu được một đứa bé vẫn còn sống trong đống xác chết nơi một con mương cạn.

4. Trong cuộc thảm sát tàn bạo của quân đội Hoa Kì, ngoài ba người lính Mĩ có lương tâm còn có anh lính da đen Hơ-bớt tự bắn vào chân mình để khỏi nhúng tay vào tội ác. Ngoài ra còn có Rô-nan bền bỉ sưu tầm tài liệu, kiên quyết đưa vụ thảm sát dã man này ra ánh sáng với 40 bức ảnh trắng, 18 bức ảnh màu được công bố, là bằng chứng quan trọng buộc tội, tòa án Mĩ phải đem vụ Mỹ Lai ra xét xử.

5. Mai-cơ đã thực hiện ý nguyện của mình. Tiếng đàn của anh vang lên ở Mỹ Lai nói lên lời giã từ quá khứ, ước vọng hòa bình và cầu nguyện cho linh hồn những người đã khuất.

 

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
23 tháng 8 2018 lúc 14:21

1. Ngày xưa có một bác nông dân đánh cá tuổi đã cao. Một hôm bác ra biển quăng lưới. Suốt cả ngày không có lấy một con cá nhỏ. Trước lúc ra về, bác quăng thử mẻ lưới cuối cùng. May mắn bác kéo lên được một cái bình bằng đồng, miệng gắn chì kín mít

2. Bác mừng lắm nghĩ bụng : "Cái bình này đem chợ bán cũng được khối tiền" Bác cạy nắp bình xem bên trong chứ cái gì mà nặng thế

3. Nắp bình vừa bật ra thì một làn khói đen kịt tuôn ra bay thẳng lên trời rồi tụ lại hiện nguyên hình một con quỷ dữ. Hắn nhìn ông lão và nói:

- Nhà ngươi đã đến ngày tận số. Bác đánh cá mắng lại con quỷ:

- Ta cứu người mà ngươi đòi giết ta à?

Con quỷ nói :

- Ta là một hung thần. Vì phạm tội, bì trời phạt nhốt vào cái bình này. Ta thề rằng, người nào giải thoát cho ta, ta sẽ cho người đó giàu có sung sướng. Nhưng chờ mãi không ai giải cứu ta đổi lại lời nguyền :Kẻ nào cứu ta kẻ đó sẽ phải chết. Vậy nên người phải chết

4. Nghe con quỷ nói năng láo xược bác nhanh trí bảo

- Thôi được, chết cũng không đáng sợ. Nhưng trước khi chết ta muốn biết một điều. Ngươi to lớn thế này làm sao chui vào được cái bình nhỏ bé này ?

- Được ta làm cho người xem !

5. Nói rồi con quỷ rùng mình biến thành cột khói đen chui tuột vào bình. Tức thì bác đánh cá lấy cái nắp bằng chì nút chặt bình vứt trở lại biển sau. Thế là kẻ ác vĩnh viễn nằm dưới đáy đại dương

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
23 tháng 2 2018 lúc 15:57

1. Ngày xưa có một bác nông dân đánh cá tuổi đã cao. Một hôm bác ra biển quăng lưới. Suốt cả ngày không có lấy một con cá nhỏ. Trước lúc ra về, bác quăng thử mẻ lưới cuối cùng. May mắn bác kéo lên được một cái bình bằng đồng, miệng gắn chì kín mít

2. Bác mừng lắm nghĩ bụng : "Cái bình này đem chợ bán cũng được khối tiền" Bác cạy nắp bình xem bên trong chứ cái gì mà nặng thế

3. Nắp bình vừa bật ra thì một làn khói đen kịt tuôn ra bay thẳng lên trời rồi tụ lại hiện nguyên hình một con quỷ dữ. Hắn nhìn ông lão và nói:

- Nhà ngươi đã đến ngày tận số. Bác đánh cá mắng lại con quỷ:

- Ta cứu người mà ngươi đòi giết ta à?

Con quỷ nói :

- Ta là một hung thần. Vì phạm tội, bì trời phạt nhốt vào cái bình này. Ta thề rằng, người nào giải thoát cho ta, ta sẽ cho người đó giàu có sung sướng. Nhưng chờ mãi không ai giải cứu ta đổi lại lời nguyền :Kẻ nào cứu ta kẻ đó sẽ phải chết. Vậy nên người phải chết

4. Nghe con quỷ nói năng láo xược bác nhanh trí bảo

- Thôi được, chết cũng không đáng sợ. Nhưng trước khi chết ta muốn biết một điều. Ngươi to lớn thế này làm sao chui vào được cái bình nhỏ bé này ?

- Được ta làm cho người xem !

5. Nói rồi con quỷ rùng mình biến thành cột khói đen chui tuột vào bình. Tức thì bác đánh cá lấy cái nắp bằng chì nút chặt bình vứt trở lại biển sau. Thế là kẻ ác vĩnh viễn nằm dưới đáy đại dương

Ý nghĩa : Trong bất kì tình huống nguy hiểm nào nếu bình tĩnh, sáng suốt, mưu trí, gan dạ, con người ta sẽ thoát khỏi nguy hiểm

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Xuân Hòa
Xem chi tiết
Bảo Ngọc
12 tháng 2 2018 lúc 9:24

MB:

Tuệ Tĩnh là một danh y nổi tiếng trong lịch sử dân tộc. Câu chuyện dưới đây ca ngợi ông vẫn còn được lưu truyền đến ngày nay.

TB:

– Nguyễn Bá Tĩnh, tức Tuệ Tĩnh, tuy đỗ tiến sĩ nhưng không ra làm quan.

– Một lần, ông dẫn các học trò lên hai ngọn núi hiểm trở. Dọc hai bên đường lên núi là những cây cỏ.

– Ông nói với học trò về ý định của mình.

–  Các học trò chưa hiểu được ý thầy.

–  Nguyễn Bá Tĩnh giải thích về giá trị của những của những cây cỏ.

–  Câu chuyện về các thái ý thời Trần sử dụng cây cỏ để làm tăng sức mạnh của quân đội.

–  Sự quý trọng của Nguyễn Bá Tĩnh đối với cây cỏ nước Nam.

– Tất cả học trò của tiến sĩ Nguyễn Bá Tĩnh tình nguyện theo con đường của người thầy.

– Cho đến bây giờ, có hàng trăm vị thuốc được lấy từ cây cỏ nước Nam, tổng hợp được hàng trăm vị thuốc dân gian để trị bệnh cứu người rất hữu hiệu.

KB:

Câu chuyện ca ngợi danh y Tuệ Tĩnh đã yêu quý cây cỏ trên đất nước mình, hiểu giá trị của chúng và biết dùng chúng để chữa bệnh. Đồng thời cho thấy cây cỏ thiên nhiên mang lại cho chúng ta bao điều quý giá, chúng ta nên giữ gìn và phát triển chúng.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
25 tháng 11 2023 lúc 20:30

Tham khảo!

Tiến sĩ Vũ Tông Phan là một nhân vật điển hình cho người Hà Nội ở thế kỉ XIX bởi sự nghiệp sáng tạo thi ca, hoạt động văn hoá, nhất là làm giáo dục, tất cả đều vì Hà Nội, cho Hà Nội.

Ngược dòng thời gian vào thế kỉ 19, năm 1831 khi Vũ Tông Phan từ Huế ra nhận chức Giáo thụ phủ Thuận An, lúc bấy giờ thuộc về Bắc Ninh, khi ra đến Hà Nội, cụ thấy quang cảnh Hà Nội như thế này: “Nay đương phát sinh nơi đô thành, nhiều hạng dân du thực du thủ đi học thì cốt giật tiếng nho, đi buôn chửa giàu đã khoe của, cư dân thường túm tụm ba hoa, bộ hành áo quần cực diêm dúa, sòng bạc tràn lan khắp gần xa…”.

Trước tình cảnh này, Vũ Tông Phan có bàn bạc với những người bạn thân thiết là: Ngô Thế Vinh, Tiến sĩ Lê Duy Trung, Phó bảng Nguyễn Văn Siêu… tập hợp được 1 nhóm sĩ phu và đề xuất phải chấn hưng văn hóa, giáo dục Thăng Long-Hà Nội. Họ đã đưa văn hóa, giáo dục Thăng Long từ chỗ hoang tàn ở buổi đầu năm 1831 (như cụ Phan đã miêu tả) mà chỉ 30 năm sau thôi một ký giả nước ngoài khi đến đây đã phải viết lên tờ Thông tin Bắc Kỳ: Thành phố này không còn là kinh đô nữa nhưng vẫn đứng đầu cả nước về kinh tế, văn hóa, giáo dục và phồn vinh đông đúc.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
27 tháng 3 2018 lúc 4:20

Câu chuyện có hai nhân vật:

a) Nhân vật tôi.

b) Nhân vật người phụ nữ.

Ý nghĩa của câu chuyện: Qua câu chuyện kể trên, ta thấy hành động giúp đỡ người già, phụ nữ, trẻ em của nhân vật "tôi" trong truyện thật đẹp. Thể hiện tình cảm yêu thương gắn bó giữa con người với con người. Bạn nhỏ trong truyện đã nêu một tấm gương sáng cho tuổi trẻ chúng em noi theo.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
19 tháng 8 2018 lúc 18:19

Câu chuyện có hai nhân vật:

a) Nhân vật tôi.

b) Nhân vật người phụ nữ.

Ý nghĩa của câu chuyện: Qua câu chuyện kể trên, ta thấy hành động giúp đỡ người già, phụ nữ, trẻ em của nhân vật "tôi" trong truyện thật đẹp. Thể hiện tình cảm yêu thương gắn bó giữa con người với con người. Bạn nhỏ trong truyện đã nêu một tấm gương sáng cho tuổi trẻ chúng em noi theo

Bình luận (0)