Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tâm Phạm
Xem chi tiết
Ukraine Akira
23 tháng 2 2018 lúc 22:12

Bạn tự vẽ hình nha

a) +)Ta có \(\Delta DEF\)cân tại D (gt) nên DE=DF( suy ra từ khái niệm)

                                                                \(\widehat{E}=\widehat{F}\)(suy ra từ tính chất)

+) K là trung điểm của EF (gt) nên KE=KF

+) Xét \(\Delta DEK\) và \(\Delta DFK\)ta có:

   DE=DF(cmt)

   \(\widehat{E}=\widehat{F}\)(cmt)

    KE=KF(cmt)

\(\Rightarrow\Delta DEK=\Delta DFK\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{DKE}=\widehat{DKF}\)( hai góc tương ứng)  (1)

Mặt khác \(\widehat{DKE}+\widehat{DKF}=180\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{DKE}=\widehat{DKF}=\frac{1}{2}180=90\)

\(\Rightarrow DK\perp EF\)(đpcm)

b) +)Vì KE + KF = EF = 24 cm

mà  KE = KF (cmt) 

\(\Rightarrow KE=KF=\frac{1}{2}24=12\)

+) Áp dụng định lí PYTAGO vào \(\Delta DEK\)vuông tại D có

\(DE^2=DK^2+KE^2\)

\(DK^2=DE^2-KE^2\)

hay\(DK^2=15^2-12^2\)

\(DK=81\)(đpcm)

Vậy chu vi \(\Delta DEK\)là 

DE+DK+KE=15+81+12=108(cm)

nguyễn nguyễn anh thư
23 tháng 2 2018 lúc 22:20

bn tự vẽ hình nha

a)  c1: nếu bn đã học tính chất: trong 1 tam giác cân đường cao đồng thời là phân giác, trung tuyến, trung trực

thì bn lm như sau:

vì k là trung điểm của ef =>dk là trung tuyến của tam giác def

mà tam giác def cân tại d => dk là đường cao của tam giác def

=>dk vuông góc với ef

a) c2 nêu bn chưa học tính chất trên thì bn làm như sau:

xét tam giác dke và tam giác dkf có: cạnh dk chung, de=df( tam giác def cân tại d), ke=kf( k là trung điểm của ef)

=> tam giác dke= tam giác dkf (c.c.c)

=> góc dke= góc dkf( 2 góc tương ứng)[ vt chữ góc lâu quá nên mk ko vt góc bn cx tự hiểu nha)

mà dke+dkf=180 ( 2 góc kề bù) => dke=dkf=90 độ

=> dk vuông góc với ef

b)vì k là trung điểm của ef => ke=kf=ef/2=24/2=12(cm)

vì dk vuông góc với ef (câu a)=> tam giác dke vuông tại k

=>\(de^2=dk^2+ek^2\Rightarrow dk^2=15^2-12^2=81\Rightarrow dk=9\)( vì de>0)

Chu vi tam giác dke là: 15+12+9=36(cm)

nguyễn cao bảo hoàng
Xem chi tiết
Vũ Quôc Tuấn
23 tháng 11 2021 lúc 10:38

a/ Xét tam giác DKE và tam giác DKF

DE = DF (gt)

EK = FK (gt)

DK là cạnh chung

=> tam giác DKE = tam giác DKF (c.c.c)

b/ Nhớ sửa lại đề nha, phải là góc EDF

Ta có: 

DE = DF (gt)

EK = FK (gt)

=> DK là tia phân giác góc EDF

c/ Ta có: DK là tia phân giác góc EDF (cmt)

              EK = FK (gt)

=> DK vuông góc với EF

^-^ chúc bạn học tốt

An Nhiên
Xem chi tiết
Quyên Trần
Xem chi tiết
Quyên Trần
5 tháng 2 2021 lúc 8:14

a)xét tam giác DEH và tam giác DFH có:

          EH=FH ( gt)

          góc DHE=góc DHF ( vì tam giác DEF cân tại D)

          DH:cạnh chung

Do đó: tam giác DEH=tam giác DFH(c-g-c)

le hoang tuan anh
Xem chi tiết

D E K H 12 7,2 9 15

Bài làm

a) Xét tam giác DEK 

Ta có: 152 = 225

           92 + 122 = 225

=> 152 = 92 + 122 ( 225 = 225 )

Do đó: Tam giác DEK vuông tại D.

b) * Xét tam giác KDH vuông tại H

Theo định lý Pytago:

Ta có: DH2 = DK2 - HK2 

hay DH2 = 122 - 7,22 

=> DH2 = 144 - 51,84

=> DH2 = 92,16 

=> DH = 9,6 ( cm )

* Chu vi của tam giác DHK là:

12 + 7,2 + 9,6 = 28,8 ( cm )

Vậy DH = 9,6 cm

Chu vi tam giác DHK: 28,8 cm

# Chúc bạn học tốt #

hang nguyen
Xem chi tiết
Hòa Hạnh
Xem chi tiết
Hòa Hạnh
15 tháng 10 2020 lúc 21:56
Mọi người giúp mk với ạ!Mk sắp kiểm tra rồi😭😭
Khách vãng lai đã xóa
Hằng Thanh
Xem chi tiết
vũ tiền châu
31 tháng 12 2017 lúc 0:01

Câu 1: giống bài vừa nãy t làm cho bạn rồi!

Câu 2:

vì 2 tam giác đó = nhau => KE=KF, mà DE=DF => DK là trung trực của EF (ĐPCM)

Câu 3 :

sửa đề chút nha : EF là tia phân giác góc DEH

ta có EH//DF => \(\widehat{DFE}=\widehat{FEH}\) (so lr trong)

mà 2 tam giác kia = nhau (câu a) =>\(\widehat{DFE}=\widehat{HEF}\)

=>\(\widehat{HEF}=\widehat{DEF}\) => EF là tia phân giác góc DEF (ĐPCM)

Nguyễn Đức Tường
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Anh
3 tháng 5 2018 lúc 19:58

D K F E

      Xét tam giác vuông EDK vuông tại K

  => ED2 = DK2+EK2  ( ĐỊNH LÍ Py ta go)

  =>EK2 = ED2-DK2 = 102-82 = 100-64 = 36

   => EK = \(\sqrt{36}\) = 6

=> EK = 6 cm

Xét tam giác vuông DKF vuông tại K

=> DF= KF2+DK2  ( định lí Py ta go)

=>KF2 = DF2-KF= 152-82 = 225-64 = 161

=> KF =\(\sqrt{161}\) cm

Vì EK+KF=EF => EF= 6+\(\sqrt{161}\) 

  Chu vi tam giác DEF là

       ( 6+\(\sqrt{161}\) ) + 10+15 = 6+\(\sqrt{161}\) + 25  (cm)

                                   đ/s  ....