Những câu hỏi liên quan
Vũ Phương Thảo
Xem chi tiết
do thu ha
25 tháng 2 2018 lúc 22:02

Bài 3 :

A B C H K I

Gọi gia điểm của các đường trung trực với AB,Ac lần lượt là H ,K

Ta có :AH + HB = AB 

          AK + KC = AC 

mà AB = AC ( tam giác ABC cân tại A)

=> AH + HB = AK + KC

mà  CH và Bk lần lượt là trung trực của AB ,AC 

=> AH = HB = AK = KC

Xét tam giác AHI và tam giác AKI có 

AHI = AKI = 90

AH = AK ( cmt )

AI : cạnh chung 

=> tam giác AHI = tam giác AKI ( canh huyền - cạnh gosc vuông )

=> ^HAI = ^KAI ( 2 góc tương ứng )

=> AI là tia phân giác của ^A

Vậy AI là tia phân giác của ^A

do thu ha
25 tháng 2 2018 lúc 21:37

Bài 1 

  A B C D E H K

a, Vì tam giác ABC cân tại A => AB = AC và ^ABC = ^ACB

Ta có : ^ABC + ^ABD = 180 (kề bù )

           ^ACB + ^ ACE = 180 ( kề bù )

mà ^ABC = ^ACB 

=> ^ABD = ^ ACE 

Xét tam giác ABD và tam giác ACE có :

AB =AC ( tam giác ABc cân tại a )

^ABD = ^ACE ( cmt )

BD = CE ( gt)

=> tm giác ABD = tam giác ACE ( c.g.c)

=> ^ADB = ^AEC ( 2 góc tương ứng ) 

hay ^HDB = ^KEC 

Xét tam giác HBD và tam gisc KEC có :

^DHB = ^EKC = 90 

BD =  CE (gt)

HDB = KEc ( cmt )

=> tam giác HBD = tam giác KCE ( cạnh huyền - góc nhọn )

=> HB = Ck ( 2 canh tương ứng )

Vậy HB = Ck

b,Xét tam giác ABH và tam giác ACk có 

AHB = AKC = 90

HB = CK ( cmt )

AB = AC 

=> tam giác ABH = tam giác  ACK ( anh huyền - canh góc vuồng )

Vậy tam giác ABH =tam giác ACK

do thu ha
25 tháng 2 2018 lúc 21:48

Bài 2 :

A B C H K

a, Xét tam giác AHM và tam giác AKM có 

AHM= AKM= 90 

^HAM = ^KAM 

AM: canh chung

=> tam giác AHM và tam giác AKM ( canh huyền - góc nhọn)

=> MH = MK ( 2 cạnh tương ứng )

Vậy MK = MK

b,Xét tam giác HBM và tam giác KCM có 

BHM = CKM = 90

MH = MK ( cmt)

BM= MC ( M là trung điểm của BC)

=> tam giác HBM = tam giác KCM ( cạnh huyền - cạnh góc vuông ) 

=> ^ B = ^C ( 2 góc tương ứng)

Vậy ^ B = ^C

Nguyễn Minh Ch
Xem chi tiết
Trần Quang Anh
4 tháng 4 2020 lúc 9:25

helolo 

Khách vãng lai đã xóa

a, Tam giác ABC cân tại A nên: AB = AC và góc B = góc C

Mà góc A = 40 độ

Suy ra: A + B + C = 180 độ ( theo định lý tổng ba góc của một tam giác )

=>  40 + B + C = 180

=>  B + C = 180 - 40 = 140

B = C nên => B = C = 140/2 = 70 độ

Vậy B = 70 độ

b, Ta có: C = A + B ( theo góc ngoài của một tam giác )

=> C = 40 + 70 = 120 độ

Vậy góc ngoài của đỉnh C = 120 độ

Khách vãng lai đã xóa
Trần Anh Thu
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
18 tháng 6 2015 lúc 8:49

TAm giác ABC cân tại a => b= c

tam giác ABC có  a + b +c = 180 độ => b + c = 180 - a =180 -40 = 140độ

=> 2b = 140 => b =70độ

vì b = c => c = 70 độ

Hitachi Aiko
12 tháng 1 2018 lúc 19:07

tam giác ABC cân tại A => góc B = góc C= (180-40) :2= ( Tự tính)

nam võ dinh nam
19 tháng 9 2018 lúc 19:45

1dolar=1 tieng chic

ctam_17
Xem chi tiết
25 yến nhi
Xem chi tiết
nguyen thi  kieu trang
Xem chi tiết
Dịch Vương An An _ TCH
Xem chi tiết
hưng nguyễn
Xem chi tiết
hưng nguyễn
21 tháng 8 2023 lúc 19:32

Cho ai ko đọc đc câu hỏi thì:

a) cmr tam giác ABD = tam giác AEC

B) cm tứ giác BCDE là hình thang cân có đáy nhỏ bằng cạnh bên

C) cho góc A = 40 độ. Tính các góc còn lại của hình thang cân BCDE

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 8 2023 lúc 21:26

a: Xét ΔABD và ΔACE có

góc ABD=góc ACE

AB=AC

góc BAD chung

=>ΔABD=ΔACE

b:ΔABD=ΔACE

=>AD=AE

Xét ΔABC có AE/AB=AD/AC

nên ED//BC

Xét tứ giác BEDC có

DE//BC

góc EBC=góc DCB

=>BEDC là hình thang cân

ED//BC

=>góc EDB=góc DBC

=>góc EDB=góc EBD

=>ED=EB

BEDC là hình thang cân

=>EB=DC

=>EB=ED=DC

c: góc EBC=góc DCB=(180-40)/2=70 độ

góc BED=góc EDC=180-70=110 độ

Phí Văn Vượng
Xem chi tiết
Kinomoto Sakura
14 tháng 3 2021 lúc 15:16

Sửa đề: Tam giác ABC cân tại A, góc A bằng 100 độ. BC=8cm, AC=10cm. Phía ngoài tam giác ABC vẽ tam giác ABD cân tại D, góc ADB bằng 140 độ. Tính chu vi tam giác ABD.

Kinomoto Sakura
14 tháng 3 2021 lúc 15:18

undefined