Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quang Minh
Xem chi tiết
★Čүċℓøρş★
8 tháng 3 2020 lúc 20:00

Ta lấy : 2x- 10x + 5 : x - 5 được 2x dư 5 

Để 2x- 10x + 5 \(⋮\)x - 5 thì 5 \(⋮\)x - 5

\(\Leftrightarrow\)x - 5 \(\in\)Ư( 5 )  = { \(\pm\)1 ; \(\pm\)5 }

Đến đây, tự làm nhé.

Khách vãng lai đã xóa
Hermione Granger
Xem chi tiết
Lê Kim Phượng
Xem chi tiết
Xyz OLM
4 tháng 8 2020 lúc 15:42

a) Ta có : 2x = 3y = 5z

=> \(\frac{2x}{30}=\frac{3y}{30}=\frac{5z}{30}\)

=> \(\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{6}=\frac{x-y-z}{15-10-6}=\frac{-33}{-1}=33\)(dãy tỉ số bằng nhau)

=> \(\hept{\begin{cases}x=33.15=495\\y=33.10=330\\z=33.6=198\end{cases}}\)

b) Ta có 10x = 15y = 6z

=> \(\frac{10x}{30}=\frac{15y}{30}=\frac{6z}{30}\)

=> \(\frac{x}{3}=\frac{y}{2}=\frac{z}{5}\)

=> \(\frac{10x}{30}=\frac{5y}{10}=\frac{z}{5}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có 

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{2}=\frac{z}{5}=\frac{10x}{30}=\frac{5y}{10}=\frac{z}{5}=\frac{10x-5y+z}{30-10+5}=\frac{-33}{25}=-1.32\)

=> \(\hept{\begin{cases}x=-3,96\\y=-2,64\\z=-6,6\end{cases}}\)

c) Ta có \(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}=\frac{z}{3}\)

=> \(\frac{x^2}{25}=\frac{y^2}{49}=\frac{z^2}{9}=\frac{x^2+y^2-z^2}{25+49-9}=\frac{585}{65}=9\)

=> \(\hept{\begin{cases}x=\pm15\\y=\pm21\\z=\pm9\end{cases}}\)

Vì  \(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}=\frac{z}{3}\)=> x ; y ; z cùng dấu

=> Các cặp x;y;z thỏa mãn là (15;21;9) ; (-15;-21;-9)

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
4 tháng 8 2020 lúc 15:49

a) \(\hept{\begin{cases}2x=3y=5z\\x-y-z=23\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{\frac{1}{2}}=\frac{y}{\frac{1}{3}}=\frac{z}{\frac{1}{5}}\\x-y-z=23\end{cases}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{\frac{1}{2}}=\frac{y}{\frac{1}{3}}=\frac{z}{\frac{1}{5}}=\frac{x-y-z}{\frac{1}{2}-\frac{1}{3}-\frac{1}{5}}=\frac{23}{-\frac{1}{30}}=-690\)

\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{\frac{1}{2}}=-690\\\frac{y}{\frac{1}{3}}=-690\\\frac{z}{\frac{1}{5}}=-690\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-345\\y=-230\\z=-138\end{cases}}\)

b) \(\hept{\begin{cases}10x=15y=6z\\10x-5y+z=-33\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{\frac{1}{10}}=\frac{y}{\frac{1}{15}}=\frac{z}{\frac{1}{6}}\\10x-5y+z=-33\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{10x}{1}=\frac{5y}{\frac{1}{3}}=\frac{z}{\frac{1}{6}}\\10x-5y+z=-33\end{cases}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{10x}{1}=\frac{5y}{\frac{1}{3}}=\frac{z}{\frac{1}{6}}=\frac{10x-5y+z}{1-\frac{1}{3}+\frac{1}{6}}=\frac{-33}{\frac{5}{6}}=-\frac{198}{5}\)

\(\hept{\begin{cases}\frac{10x}{1}=-\frac{198}{5}\\\frac{5y}{\frac{1}{3}}=-\frac{198}{5}\\\frac{z}{\frac{1}{6}}=-\frac{198}{5}\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=-\frac{99}{25}\\y=-\frac{66}{25}\\z=-\frac{33}{5}\end{cases}}\)

c) \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{5}=\frac{y}{7}=\frac{z}{3}\\x^2+y^2-z^2=585\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x^2}{5^2}=\frac{y^2}{7^2}=\frac{z^2}{3^2}\\x^2+y^2-z^2=585\end{cases}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x^2}{5^2}=\frac{y^2}{7^2}=\frac{z^2}{3^2}=\frac{x^2+y^2-z^2}{5^2+7^2-3^2}=\frac{585}{65}=9\)

\(\hept{\begin{cases}\frac{x^2}{5^2}=9\\\frac{y^2}{7^2}=9\\\frac{z^2}{3^2}=9\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\pm15\\y=\pm21\\z=\pm9\end{cases}}\)

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}=\frac{z}{3}\)cùng dấu

=> ( x ; y ; z ) = ( 15 ; 21 ; 9 ) hoặc ( x ; y ; z ) = ( -15 ; -21 ; -9 )

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Nguyễn Mai Linh
4 tháng 8 2020 lúc 15:52

a) Ta có: 2x=3y=5z

\(\frac{x}{\frac{1}{2}}\)=\(\frac{y}{\frac{1}{3}}\)=\(\frac{z}{\frac{1}{5}}\)

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{\frac{1}{2}}\)=\(\frac{y}{\frac{1}{3}}\)=\(\frac{z}{\frac{1}{5}}\)=\(\frac{x-y-z}{\frac{1}{2}-\frac{1}{3}-\frac{1}{5}}\)=\(\frac{23}{\frac{-1}{30}}\)=-690

Lại có:

\(\frac{x}{\frac{1}{2}}\)=-690 \(=>\) x=-690.\(\frac{1}{2}\)=-345

\(\frac{y}{\frac{1}{3}}\)=-690 \(=>\) y=-690.\(\frac{1}{3}\)=-230

\(\frac{z}{\frac{1}{5}}\)=-690 \(=>\) z=-690.\(\frac{1}{5}\)=-138

Vậy............................................................................................

Khách vãng lai đã xóa
Pham Hue Chi
Xem chi tiết
Huy Hoàng
16 tháng 7 2017 lúc 16:48

1a/ \(\left(15-x\right)+\left(x-12\right)=7-\left(-5+x\right)\)

=> \(\left(15-x\right)+\left(x-12\right)+\left(-5+x\right)=7\)

=> \(15-x+x-12-5+x=7\)

=> \(\left(15-12-5\right)-\left(x+x+x\right)=7\)

=> \(\left(15-12-5\right)-7=3x\)

=> \(3x=-2-7\)

=> \(3x=-9\)

=> \(x=\frac{-9}{3}=-3\)

b/ \(x-\left\{57-\left[42+\left(-23-x\right)\right]\right\}=13-\left\{47+\left[25-\left(32-x\right)\right]\right\}\)

=> \(x-57-42-23-x=13-47+25-32+x\)

=> \(x-x+x=13-47+25-32+57+42+23\)

=> \(x=\left(13+23\right)-\left(47+57\right)+\left(25+57\right)-\left(32+42\right)\)

=> \(x=36-104+82-74\)

=> \(x=-60\)

d/ \(\left(x-3\right)\left(2y+1\right)=7\)

Vì 7 là số nguyên tố nên ta có 2 trường hợp:

TH1: \(\hept{\begin{cases}x-3=1\\2y+1=7\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x=4\\y=3\end{cases}}\).

TH2: \(\hept{\begin{cases}x-3=7\\2y+1=1\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x=10\\y=0\end{cases}}\).

Các cặp (x, y) thoả mãn điều kiện: \(\left(4;3\right),\left(10;0\right)\).

Nguyễn Thị Kim Oanh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
15 tháng 7 2017 lúc 23:02

Ta có : x2 + 3x - 13 chia hết cho x + 3

<=> x(x + 3) - 13 chia hết cho x + 3

Mà x(x + 3) chia hết cho x + 3 

=> 13 chia hết cho x + 3

=> x + 3 thuộc Ư(13) = {-13;-1;1;13}

Ta có bảng : 

x + 3-13-1113
x-16-4-210
tth_new
16 tháng 7 2017 lúc 19:48

Ta có: x2 + 3x - 13 chia hết cho x + 3

< = > x(x + 3) - 13 chia hết cho x + 3

Mà x(x + 3) chia hết cho x + 3

= > 13 chia hết cho x + 3

= > x + 3 thuộc Ư(13) = {-13 ; -1 ; 1 ; 13}

Ta có bảng

x + 3-13-1113
 -16-4-210
Trần Tú Anh
31 tháng 10 2019 lúc 21:09

Hai bạn chép bài nhau đúng ko

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quốc Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Ly
20 tháng 1 2018 lúc 17:08

nhanh nhanh lẹ lẹ giúp chế coi. chế bị bắt chép phạt vì tội  làm bài sai đây( làm sai 5 ý trên tổng thế 47 bài mỗi bài ít nhát 20 ý đây. cô giáo ác vcl)

Dung Viet Nguyen
20 tháng 1 2018 lúc 17:21

a, 3x + 2 chia hết cho 2x - 1

=> ( 3x + 1 ) + 1 chia hết cho 2x - 1

mà 3x + 1 chia hết cho 2x - 1

=> 1 chia hết cho 2x - 1

=> 2x - 1 thuộc Ư(1) = { -1 ; 1 }

Ta có :

2x - 1-11
2x02
x01
Nguyễn Quang Minh
7 tháng 3 2020 lúc 18:44

Giúp tui câu e cái, khó quá cô giáo vừa tra tấn xong nhanh lên nhé mấy chế.

Khách vãng lai đã xóa
Phan Đức Lâm
Xem chi tiết
Katori Nomudo
Xem chi tiết
Edogawa Conan
27 tháng 6 2019 lúc 11:08

Ta có: \(\frac{2x^2+10x-11}{x+5}=\frac{2x\left(x+5\right)-11}{x+5}=2x-\frac{11}{x+5}\)

Để \(\frac{2x^2+10x-11}{x+5}\in Z\)<=> \(11⋮x+5\) 

                                           <=> \(x+5\)\(\in\)Ư(11) = {1; -1; 11; -11}

Lập bảng :

x + 5 1 -1 11 -11
   x  4 -6  6  -16

Vậy ...

Mathematics♡ ح ح ℌ ♡Phys...
27 tháng 6 2019 lúc 11:17

\(\text{Ta có :}\)

\(\frac{2x^2+10x-11}{x+5}=\frac{2x\left(x+5\right)-11}{x+5}\)

                            \(=2x-\frac{11}{x+5}\)

\(\text{Để biểu thức có giá trị nguyên thì }\frac{11}{x+5}\text{cũng phải nguyên (vì 2x chắc chắn là nguyên)}\)

\(\Rightarrow11⋮x+5\Rightarrow x+5\inƯ_{\left(11\right)}=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-16;-6;-4;6\right\}\)