Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trang Nhung
Xem chi tiết
Trần Minh Quang
Xem chi tiết
Anh Thu
Xem chi tiết
Quynh Anh
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
Xem chi tiết
5S ONLINE
Xem chi tiết
Nguyen Phuc Duy
Xem chi tiết
Lê Nhật Khôi
18 tháng 9 2018 lúc 22:30

Hình vẽ bn tự vẽ

Vì tam giác ABC đều nên góc BAC=60 độ

Mà góc EAD=góc BAC

Suy ra: góc EAD=60 độ

Ta lại có: AE=AD(gt)

Suy ra: tam AED đều có DM là đg trung tuyến

Suy ra DM cũng là đường cao

Xét tam giác vuông DMC có:

\(MP=\frac{1}{2}CD\)(1)

Tương tự: CN vuông góc AB

Xét tam giác vuông CND có: 

\(NP=\frac{1}{2}CD\)(2)

Chứng minh tam giác AEB= tam giác ADC (c.g.c) bn tự chứng minh

Suy ra: CD=BE

Mà tam giác AEB có: MN là đường trung bình

Suy ra: \(MN=\frac{1}{2}BE\)

Suy ra: \(MN=\frac{1}{2}CD\)(Vì BE=CD) (3)

Từ (1);(2) và (3)

Vậy tam giác MNP đều

Chúc bn học tốt.

Mik đi hc đến 8h30 tối mới về nên làm hơi trễ

Phuong Hoang
Xem chi tiết
Giang
25 tháng 6 2018 lúc 12:30

Ta có hình vẽ:

A B C D E 8 6 2

Bài giải:

a) Áp dụng định lý Pita go vào tam giác vuông ABC, ta có:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow8^2+6^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=100\)

\(\Leftrightarrow BC=\sqrt{100}=10\left(cm\right)\)

b) Xét △ABC và △ADC, có:

AC là cạnh chung

\(\widehat{BAC}=\widehat{DAC}=90^0\)

\(AB=AD\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta ADC\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ACB}=\widehat{ACD}\\BC=DC\end{matrix}\right.\) (Các cặp cạnh và góc tương ứng)

Xét △BEC và △DEC, có:

\(\widehat{ECB}=\widehat{ECD}\) (Chứng minh trên)

\(BC=DC\) (Chứng minh trên)

EC là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta BEC=\Delta DEC\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrowđpcm\)

c) Ta có: \(\Delta BEC=\Delta DEC\) (Câu b)

\(\Rightarrow BC=DC\) (Hai cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow\Delta BCD\) cân tại C

Xét △BCD, có:

CA là đường cao ứng với đỉnh C

⇒ CA đồng thời là đường trung tuyến của tam giác BCD (Tính chất đường đồng quy trong tam giác cân)

Mặt khác: Theo đề ra, ta có:

\(AE=2\left(cm\right);AC=6\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow CE=AC-AE=6-2=4\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow CE=\dfrac{2}{3}CA\)

Suy ra được điểm E là trọng tâm của tam giác BCD (Tính chất của đường trung tuyến trong tam giác)

⇒ DE đồng thời là đường trung tuyến của tam giác BCD ứng với cạnh BC

⇒ DE đi qua trung điểm của cạnh BC

\(\Rightarrowđpcm\)

Kết luận:

a) \(BC=10\left(cm\right)\)

b) \(\Delta BEC=\Delta DEC\left(c.g.c\right)\)

c) DE đi qua trung điểm của cạnh BC

aaaa
Xem chi tiết
Lạnh Lùng Boy
13 tháng 12 2018 lúc 22:55

bài EZ quá nên tự động não suy nghĩ ik nha mik bt cách lm nhưng lười giải lém :'>

aaaa
14 tháng 12 2018 lúc 12:55

Đm thằng ml