Những câu hỏi liên quan
Phung Huyen Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
10 tháng 10 2023 lúc 6:53

3n + 5 ⋮ n (n \(\ne\) -5)

3n + 5 ⋮ n

        5 ⋮ n

   n \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

  Vì n \(\in\) N nên n \(\in\) {1; 5}

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
10 tháng 10 2023 lúc 7:00

b, 18 - 5n ⋮ n (n \(\ne\) 0)

           18 ⋮ n

    n \(\in\) Ư(18) = { -18; -9; -6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6; 9; 18}

    Vì n \(\in\) {1; 2; 3; 6; 9; 18}

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
10 tháng 10 2023 lúc 7:06

c,       2n + 7 \(⋮\) n + 1 (n \(\ne\) -1)

    2n + 2 + 5 ⋮ n + 1

 2.(n + 1) + 5 ⋮ n + 1

                   5 ⋮ n + 1

     n + 1 \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

     n \(\in\) { -6; -2; 0; 4}

   vì n \(\in\) N nên n \(\in\) {1; 5}

 

Bình luận (0)
Phung Huyen Trang
Xem chi tiết
Kaneki Ken
18 tháng 10 2015 lúc 21:20

nhiều quá nhìn muốn xĩu lun

Bình luận (0)
Hoàng Nhi
Xem chi tiết
lila ma ri
Xem chi tiết
Ngô Bá Sơn
13 tháng 10 2016 lúc 19:26

Ta có:

A,3n +7 chia hết cho n ( đề bài)

Lại có: 3n  chia hết cho n vì n nhân bất cứ số nào cũng chia hết cho n.(1)

Suy ra 7 chia hết cho n. Mà 7 chỉ chia hết cho 7 nên 3n+7 chia hết cho 7. (2)

Vậy ta có 3n +7 chia hết cho n.

Ta có:

B,4n chia hết cho 2n vì bất cứ số nào chia hết cho 4 cũng chia hết cho 2.

Mà 9 không chia hết cho 2n nên không tồn tại số tự nhiên n.

Phần c làm tương tự như phần b.

Phần d tớ chịu

Bình luận (0)
Ngô Bá Sơn
14 tháng 10 2016 lúc 17:38

C, 6n chia hết cho 3n vì bất cứ số nào chia hết cho 6 cũng chia hết cho 3.

Mà 11 không chia hết cho 3n nên không tồn tại số tự nhiên n

D, Mình không biết trình bày chỉ biết kết quả là 2 thui mong bạn thông cảm!

Mình trả lời hết rồi nhé!

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Thu Đào
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
10 tháng 10 2023 lúc 6:46

a) 2n + 11 chia hết cho n + 3 

⇒ 2n + 6 + 5 chia hết cho n + 3

⇒ 2(n + 3) + 5 chia hết cho n + 3

⇒ 5 chia hết cho n + 3

⇒ n + 3 ∈ Ư(5) = {1; -1; 5; -5} 

⇒ n ∈ {-2; -4; 2; -8}

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {2} 

b) n + 5 chia hết cho n - 1

⇒ n - 1 + 6 chia hết cho n - 1 

⇒ 6 chia hết cho n - 1 

⇒ n - 1 ∈ Ư(6) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6}

⇒ n ∈ {2; 0; 3; -1; 4; -2; 7; -5} 

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {2; 0; 3; 4; 7} 

c) 3n + 10 chia hết cho n + 2

⇒ 3n + 6 + 4 chia hết cho n + 2

⇒ 3(n + 2) + 4 chia hết cho n + 2 

⇒ 4 chia hết cho n + 2

⇒ n + 2 ∈ Ư(4) = {1; -1; 2; -2; 4; -4} 

⇒ n ∈ {-1; -3; 0; -4; 2; -6}

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {0; 2}

d) 2n + 7 chia hết cho 2n + 1 

⇒ 2n + 1 + 6 chia hết cho 2n + 1

⇒ 6 chia hết cho 2n + 1

⇒ 2n + 1 ∈ Ư(6) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6} 

⇒ n ∈ {0; -1; 1/2; -3/2; 1; -2; 5/2; -7/2}

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {0; 1} 

Bình luận (0)
❤️Nguyễn Ý Nhi❤️
Xem chi tiết
Phung Huyen Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
10 tháng 10 2023 lúc 15:24

a, 3n + 5 ⋮ n (n \(\ne\) 0)

            5 ⋮ n

   n \(\in\) { -5; -1; 1; 5}

   vì n \(\in\) { 1; 5}

 

            

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
10 tháng 10 2023 lúc 15:25

b,    18 - 5n \(⋮\) 5

       18 không chia hết cho 5; 5n ⋮ 5

Vậy 18 - 5n không chia hết cho 5 với mọi giá trị n.

       Vậy n \(\in\) \(\varnothing\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
10 tháng 10 2023 lúc 15:29

c, 2n + 7 \(⋮\) n + 1

   2n  + 2 + 5  ⋮ n + 1

  2.(n + 1) + 5 ⋮ n + 1

                   5 ⋮ n + 1

 n + 1  \(\in\) {-5; -1; 1; 5}

\(\in\) {-6; -2; 0; 4}

Vậy n \(\in\) { 0; 4}

Bình luận (0)
Anh Thư
Xem chi tiết