trinh thi phuong thao
Tìm và phân loại  phép so sánh tronh những câu sau?chỉ rõ tác dụng của phép so sánh đó?        a, Ngoài thềm rơi chiếc lá đa       Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng         b,    Quê hương là chùm khế ngọt                Cho con chèo hái mỗi ngày                  Quê hương là đường đi học                 Con về rom bướm vàng bay        c, Việt Nam đất nước ta ơi !       Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn         đ,   Đất nước !              Của những người con gái con trai              Đẹp...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Minh Lê
Xem chi tiết
❤  Hoa ❤
17 tháng 6 2018 lúc 15:32

a. Ngoài thềm rơi chiếc lá đa

Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.

b. Quê hương chùm khế ngọt

    Cho con trèo hái mỗi ngày

    Quê hương đường đi học

    Con về rợp bướm vàng bay

c. Bác ngồi đó, lớn mênh mông

Trời xanh biển rộng ruộng đồng nước non

( tác dụng : tác giả đã lược bỏ từ so sánh để có thể so sánh bác rất 

to lớn ) 

còn mấy tác dụng của câu kia để sau !

Bình luận (0)
Phương Chi
Xem chi tiết
Sad boy
28 tháng 7 2021 lúc 19:07

Tìm và phân tích phép so sánh (theo mô hình của so sánh) trong các câu thơ sau:

a) Ngoài thềm rơi chiếc la đa

Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.

                                                 (Trần Đăng Khoa)

-> Tìm : Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.

-> mô hình : Tiếng rơi là vế A

-> mỏng là phương diện so sánh

-> từ so sánh : như

-> Rơi nghiêng là Vế B

 

b) Quê hương là chùm khế ngot

Cho con chèo hái mỗi ngày

Quê hương là đường đi học

Con về rợp bướm vàng bay.

                                               (Đỗ Trung Quân)

-> Tìm : Quê hươngđường đi học

Quê hương là vế A

là : từ so sánh

đường đi học là vế B

Bình luận (1)
❖ Kẹo/Min bad girl ❄ (Bo...
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
25 tháng 8 2021 lúc 10:07

a)Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng

vế A:tiếng rơi

phương diện so sánh:rất mỏng

từ so sánh:như

vế B:rơi nghiêng

Bình luận (0)
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
25 tháng 8 2021 lúc 10:09

b)1.Quê hương là chùm khế ngọt

Vế A:Quê hương

từ so sánh:là

vế B:chùm khế ngọt

2.Quê hương là đường đi học

vế A:quê hương

từ so sánh:là

vế B:đường đi học

Bình luận (0)
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
25 tháng 8 2021 lúc 10:10

c)Vế A:tiếng suối

phương diện so sánh:trong

từ so sánh:như

vế B:tiếng hát

Bình luận (0)
JungKook BTS
Xem chi tiết
Sark
Xem chi tiết
Sark
16 tháng 8 2023 lúc 10:41

Giúp mik với 

Bình luận (0)
Đoàn Trần Quỳnh Hương
16 tháng 8 2023 lúc 10:49

Trên là biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. "Tiếng rơi" vốn được cảm nhận bằng thính giác nhưng được chuyển thành cảm nhận bằng xúc giác “rất mỏng” và bằng thị giác “rơi nghiêng”. 

Bình luận (0)
Tuan anh
Xem chi tiết
Phong Thần
12 tháng 5 2021 lúc 18:18

Câu 2: Tìm phép ẩn dụ trong những ví dụ sau và cho biết thuộc kiểu ẩn dụ nào?:

a. Ngoài thềm rơi chiếc lá đa, Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng

( Đêm Côn Sơn – Trần Đăng Khoa).

➩ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.

b. Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng.

( Người lái đò sông Đà – Nguyễn Tuân).

➩ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.

c. Em thấy cả trời sao

Xuyên qua từng kẽ lá

Em thấy cơn mưa rào

Ướt tiếng cười của bố

( Chiếc võng của bố – Phan Thế Cải).

➩ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.

Bình luận (0)
Công Chúa Họ Kim
Xem chi tiết
Công Chúa Họ Kim
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
13 tháng 11 2017 lúc 15:39

Chọn đáp án: D

(Trong hai câu thơ trên, nhà thơ Trần Đăng Khoa đã sử dụng rất thành công biện pháp tu từ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. “Tiếng rơi” của lá vốn được cảm nhận bằng thính giác nhưng nhà thơ đã cảm nhận bằng xúc giác “rất mỏng” và hơn nữa là bằng thị giác “rơi nghiêng”. Bằng cách sử dụng biện pháp tu từ ấy, nhà thơ đã khiến người đọc như được chạm tay, như được nhìn thấy hình ảnh chiếc lá đa rơi nhẹ bên thềm. Câu thơ vì vậy mà trở nên tinh tế, sinh động vô cùng.)

Bình luận (0)