Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đức Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 4 2023 lúc 23:26

Số hạng chứa x^15 sẽ là \(\left(a+b\right)x^{15}\), với a là hệ số của x^10 trong (3x+4)^10, b là hệ số của x^5 trong (2x-1)^5

(3x+4)^10

SHTQ là: \(C^k_{10}\cdot\left(3x\right)^{10-k}\cdot4^k=C^k_{10}\cdot3^{10-k}\cdot4^k\cdot x^{10-k}\)

số hạng chứa x^10 tương ứng với 10-k=10

=>k=0

=>\(a=C^0_{10}\cdot3^{10}\cdot4^0=59049\)

(2x-1)^5

SHTQ là: \(C^k_5\cdot\left(2x\right)^{5-k}\cdot\left(-1\right)^k=C^k_5\cdot2^{5-k}\cdot\left(-1\right)^k\cdot x^{5-k}\)

SH chứa x^5 tương ứng với 5-k=5

=>k=0

=>\(b=C^0_5\cdot2^5\cdot\left(-1\right)^0=32\)

=>Số cần tìm là 59081x15

Trương Linh
Xem chi tiết
Tiến Vỹ
15 tháng 9 2017 lúc 11:41

x=-3/2

nếu sai thì sửa nha

thank you

Nguyễn Nguyệt Minh
Xem chi tiết
Trần Hà Anh
Xem chi tiết
nguyễn quỳnh anh
Xem chi tiết
6a1 is real
1 tháng 12 2017 lúc 23:21

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

HANA ĐỖ
Xem chi tiết
kudo shinichi
Xem chi tiết
ST
14 tháng 1 2018 lúc 15:37

a) 17-(2x-11) = 12-3x

2x-11 = 17-12+3x

2x-11 = 5+3x

2x-3x = 5+11

-x = 16

x = -16

b, |2x-3|=7

=>2x-3=7 hoặc 2x-3=-7

=>2x=10 hoặc 2x=-4

=>x=5 hoặc x=-2

c, (2x-1)4 = 16

(2x-1)4 = 24

2x-1=2

2x=3

x=3/2

d, (17-2x)3 = -125

(17-2x)3 = (-5)3

17-2x=-5

2x=17-(-5)

2x=22

x=11

Nguyễn Anh Quân
14 tháng 1 2018 lúc 15:37

a, => 17-2x+11 = 12-3x

=> 28-2x=12-3x

=> 28=12-3x+2x = 12-x

=> x=12-28 = -16

b, => 2x-3=7 hoặc 2x-3=-7

=> x=5 hoặc x=-2

c, => 2x-1=2 hoặc 2x-1=-2

=> x=3/2 hoặc x=-1.2

d, => 17-2x=-5

=> 2x=17-(-5) = 22

=> x=22:2 = 11

Tk mk nha

vu hai linh
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
20 tháng 6 2017 lúc 14:27

( x + 22 ) \(⋮\)( x + 1 )

x + 1 + 21 \(⋮\)( x + 1 )

Mà x + 1 \(⋮\)x + 1 → 21 \(⋮\)x + 1 \(\in\)Ư ( 21 )

Trần Thanh Phương
25 tháng 6 2017 lúc 8:39

( x - 2 ) . ( 2y + 1 ) = 17

Mà 17 là số nguyên tố và bằng 1 . 17

→ Nếu ( x - 2 ) = 1 thì ( 2y + 1 ) = 17

→ Nếu ( 2y + 1 ) = 1 thì ( x - 2 ) = 17

Bao Binh Dang yeu
25 tháng 6 2017 lúc 9:05

a, x+22 chia hết cho x+1

suy ra : x+1+21 chia hêt cho x+1

mà x+1 chia hết cho x+1 

suy ra 21 chia hết cho x+1 

suy ra x+1 thuộc -1, 1 , 3, -3, 7, -7, 21, -21

suy ra x thuộc -2, 0, 2, -4, 6, -8, 20, -22

b, 2x+23 thuộc x-1

suy ra 2x+23 = x-1

         2x-x= -23-1

         x= -24

c, 3x+1 chia hết cho 2x-1 

suy ra 2(3x+1) chia hết cho 2x-1

         6x+2 chia hết cho 2x-1           (1)

lai có 2x-1 chia hết cho 2x-1

suy ra 3(2x-1) chia hết cho 2x-1

          6x-3 chia hết cho 2x -1             (2)

từ 1 và 2

suy ra (6x+2)-(6x-3) chia hết cho 2x-1

          5 chia hết cho 2x-1 

suy ra 2x-1 thuộc -1,1,5,-5

x thuộc 0 , 1, 3, -2

c va d thì x thuộc z mới tìm được

K CHO MÌNH NHÉ HƠI ĐIÊN , HIHIHIHI