Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thiên Yết đẹp trai
Xem chi tiết
Tên mk là thiên hương yê...
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hương
Xem chi tiết
Hoàng Thu Trang
9 tháng 2 2017 lúc 20:47

gọi số cần tìm là a ta có a+1 chia hết cho 2,3,4,5,6 hay a+1=BC(2;3;4;5;6)=60 k(k\(\ne\)0)

vì a+1 có 3 c/số nên a+1\(\in\){120;180;240;300;.....} tự viết tiếp nha 

=>a\(\in\){119;179;....} tự viết tiếp nha 

vậy .....

Nguyễn Thanh Hương
9 tháng 2 2017 lúc 21:14

vậy gì đó bạn

Song Ngư
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
19 tháng 4 2020 lúc 17:34

Gọi d là ƯC(n; 2n + 3)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}}\)

=> ( 2n + 3 ) - 2n chia hết cho d

=> 2n + 3 - 2n chia hết cho d

=> ( 2n - 2n ) + 3 chia hết cho d

=> 3 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(3) = { 1 ; 3 }

Ta có : 2n + 3 chia hết cho 3

           2n chia hết cho 3

mà (n,3) = 1 nên n chia hết cho 3

=> Khi n = 3k thì ( n, 2n + 3 ) = 3 ( k thuộc N )

=> Khi n \(\ne\)3k thì \(\frac{n}{2n+3}\)tối giản

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Hương Giang
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
22 tháng 7 2015 lúc 14:49

-11 là bội của n-1

=> -11 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(-11)

n-1n
12
-10
1112
-11-10

KL: n thuộc......................

Ngọc Nguyễn Minh
22 tháng 7 2015 lúc 14:38

nhìu qá bn ơi (kq thui đc k)

Lê Nguyệt Hằng
22 tháng 7 2015 lúc 15:37

a) 4n-5 chia hết cho n

=> 5 chia hết cho n(vì 4n chia hết cho n)

=> n\(\in\) Ư(5)={1;-1;5;-5}

b) -11 là bội của n-1

=> -11 chia hết cho n-1

=> n-1\(\in\) Ư(-11)={ 1;-1;;11;-11}

Nếu n-1=1=>n=2

Nếu n-1=-1=>n=0

Nếu n-1=11=>n=12

Nếu n-1=-11=>n=-10

Vậy n\(\in\){2;0;12;-10}

c) 2n-1 là ước của 3n+2

=> 3n+2 chia hết cho 2n-1

=> 6n+4 chia hết cho 2n-1

=> (6n-3)+7 chia hết cho 2n-1

=> 7 chia hết cho 2n-1

=> 2n-1\(\in\) Ư(7)={1;-1;7;-1}

Nếu 2n-1=1=> 2n=2=>n=1

Nếu 2n-1=-1=>2n=0=>n=0

Nếu 2n-1=7=>2n=8=>n=4

Nếu 2n-1=-7=>2n=-6=>n=-3

Vậy n\(\in\) {1;0;4;-3}

d) n-4 chia hết cho n-1

=> (n-1)-3 chia hết cho n-1

=> 3 chia hết cho n-1

=> n-1\(\in\) Ư(3)={1;-1;3;-3}

Nếu n-1=1=>n=2

Nếu n-1=-1=>n=0

Nếu n-1=3=>=4

Nếu n-1=-3=>n=-2

Vậy n\(\in\) \(\left\{2;0;4;-2\right\}\) 

 

Vũ Thị Vân Khánh
Xem chi tiết
nguyen bao tram
20 tháng 11 2017 lúc 10:03

đê 2n+1 là ước của 10n+5 thì 10n+5 phai chia hết cho 2n+1. 

ta có 10n+5=5(2n+1)

vậy 10n + 1 luôn chia hết cho 2n+1 với mọi n thuộc Z 

Nguyen Tran Tuan Hung
20 tháng 11 2017 lúc 10:06

Ta co :

10n+5(2n+1)

Vay 10n+1 luon chia het cho 2n+1 voi moi n thuoc Z

Trần Ngọc Ánh
20 tháng 11 2017 lúc 10:06

Vì 2n+1 là ước của 10n+5

=>10n+5 chia hết cho 2n+1

=>5(2n+1) chia hết cho 2n+1

=>5 chia hết cho 2n+1

=>2n+1 là ước của 5

Ta có:ước của 5 là 1,5

=>Ta có bảng giá trị:

2n+115
n02

Vậy n =0 hoặc n=2

Mình chưa chắc đã đúng đâu vì bài này mình chỉ làm linh tinh thôi,2 giá trị mình tìm trên là đúng nhưng nhỡ đâu vẫn còn nữa,cậu suy nghĩ rồi làm tiếp nhé ^_^

sakura haruno
Xem chi tiết
Phạm PhươngAnh
11 tháng 1 2016 lúc 21:10

Vì n + 1 là ước của 2n+7

=>2n+7 chia hết cho n+1

Ta có:

2n+7=2n+2-2+7

       = 2(n+1)-2+7

       = 2(n+1) +5

Vì n+1 chia hết cho n+1 nên 2(n+1) chia hết cho n+1

=>2(n+1) chia hết cho n+1

=> 5 chia hết cho n+1

=>n thuộc 0;4

Hãy tick cho mình nha

Hoàng Phúc
11 tháng 1 2016 lúc 21:14

2n+7 chia hết cho n+1

=>2(n+1)+5 chia hết cho n+1

=>5 chia hết cho n+1

=>n+1 E Ư(5)={-1;1;-5;5]

=>n E {-2;0;-6;4}

sakura haruno
12 tháng 1 2016 lúc 12:05

sao 2 bn có kết quả khác nhau thế.mk biết chọn cái nào đây

Đào Kim Anh
Xem chi tiết
Suki
Xem chi tiết
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
30 tháng 3 2020 lúc 15:03

\(a,12⋮x-1\)

\(x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Tự lập bảng nha 

\(b,28⋮2x+1\)

\(2x+1\inƯ\left(28\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\right\}\)

Ta có bảng 

2x+11-12-27-714-14
2x0-21-36-813-15
x0-11/2-3/23-413/2-15/2

\(c,x+15⋮x+3\)

\(x+3+12⋮x+3\)

\(12⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Tự lập bảng 

\(d,\left(x+1\right)\left(y-1\right)=3\)

\(\Rightarrow x+1;y-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta lập bảng

x+11-13-3
y-13-31-1
x0-22-4
y4-220
Khách vãng lai đã xóa