a. -25 ⋮n + 1
b. n + 7 là bội của n + 3
c. n - 1 là ước của 2n + 5
1/Tìm n thuộc Z:
a/ 2n-1 là ước của 3n+2
b/ n^2-7 là bội của n+3
c/ n+3 là bội của n^2-7
d/ n-1 là bội của n+5 và n+5 là bội của n-1
Tìm n €N sao cho :
a) 2n +5 là bội của 2n -1
b) n+15 là bội của 2n -3
c) 3n +7 chia hết cho n+1
d) 3n+7 chia hết cho 2n +1
e)4n +2 là ước của 2n+9
f) n^2 + 15 là bội của n-2
g) 3n^2 +19 là bội của n+1
h) n-1 là ước của n^3+8
i) n+5 chia hết cho n^2+1
Làm tự luận nha các ban! Thời hạn là trước 7h nha vì 7h30 mi địch học rủi.
a) 2n +5 = 2n - 1 + 6
Mà 2n -1 chia hết 2n -1
Suy ra 6 chia hết 2n -1
Hay 2n - 1 thuộc Ư(6) = {-6 ; - 3 ; -2; -1; 1; 2; 3; 6 }
bảng tương ứng
2n-1 | -6 | -3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 6 |
2n | -5 | -2 | -1 | 0 | 2 | 3 | 4 | 7 |
n | -2,5 | -1 | -0,5 | 0 | 1 | 1,5 | 2 | 3,5 |
Vì n thuộc N nên n thuộc { 0; 1;2}
c, 3n+7 chia hết cho n+1
=> 3(n+1)+4 chia hết cho n+1
=> 4 chia hết cho n+1
=> n+1 là ước của 4
Ta có bảng sau
n+1 | -4 | -2 | -1 | 1 | 2 | 4 |
n | -5 | -3 | -2 | 0 | 1 | 3 |
vậy ...
Tìm số nguyên n, sao cho :
a) 2n - 1 là ước của 3n + 2
b) n2 - 7 là bội của n + 3
c) n - 1 là bội của n + 5 và n + 5 là bội của n-1
a. -25 ⋮n + 1
b. n + 7 là bội của n + 3
c. n - 1 là ước của 2n + 5
a) \(-25⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(-25\right)=\left\{-1;1;-5;5;-25;25\right\}\)
Ta có bảng sau:
\(n+1\) | \(-1\) | \(1\) | \(-5\) | \(5\) | \(-25\) | \(25\) |
\(n\) | \(-2\) | \(0\) | \(-6\) | \(4\) | \(-26\) | \(24\) |
KL: Vậy...
b) \(n+7\in B\left(n+3\right)\)
\(\Leftrightarrow n+7⋮n+3\)
\(\Leftrightarrow n+3+4⋮n+3\)
Vì \(n+3⋮n+3\) nên \(4⋮n+3\Rightarrow n+3\inƯ\left(4\right)=\left\{-1;1;-2;2;-4;4\right\}\)
Ta có bảng sau:
\(n+3\) | \(-1\) | \(1\) | \(-2\) | \(2\) | \(-4\) | \(4\) |
\(n\) | \(-4\) | \(-2\) | \(-5\) | \(-1\) | \(-7\) | \(1\) |
KL: Vậy...
c) \(n-1\inƯ\left(2n+5\right)\)
\(\Leftrightarrow2n+5⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow2\left(n-1\right)+7⋮n-1\)
Vì \(2\left(n-1\right)⋮n-1\) nên \(7⋮n-1\Rightarrow n-1\inƯ\left(7\right)=\left\{-1;1;-7;7\right\}\)
Ta có bảng sau:
\(n-1\) | \(-1\) | \(1\) | \(-7\) | \(7\) |
\(n\) | \(0\) | \(2\) | \(-6\) | \(8\) |
KL: Vậy...
trả lời ik mà mấy bạn
nó quan trọng với mk lắm lumn
ko có là mk chết đấy
Tìm số nguyên n, biết rằng
a) n - 3 là ước của 7
b) 2n - 1 là ước của 12 và 15 là bội của n.
Bài 6. Tìm số nguyên n biết:
a) – 13 là bội của n – 2
b) 2n - 1 là ước của 3n + 2
c) n2 + 2n - 7 chia hết cho n + 2
d) n2+3n−5 là bội của n−2.
a) – 13 là bội của n – 2
=>n−2∈Ư (−13)={1; −1;13; −13}
=> n∈{3;1;15; −11}
Vậy n∈{3;1;15; −11}.
b) 3n + 2 ⋮2n−1 => 2(3n + 2) ⋮2n−1 => 6n + 4 ⋮2n−1 (1)
Mà 2n−1⋮2n−1 => 3(2n−1) ⋮2n−1 => 6n – 3 ⋮2n−1 (2)
Từ (1) và (2) => (6n + 4) – (6n – 3) ⋮2n−1
=> 7 ⋮2n−1
=> 2n−1 ∈Ư(7)={1; −1;7; −7}
=>2n ∈{2;0;8; −6}
=>n ∈{1;0;4; −3}
Vậy n ∈{1;0;4; −3}.
c) n2 + 2n – 7 ⋮n+2
=>n(n+2)−7⋮n+2
=>7⋮n+2=>n+2∈{1; −1;7; −7}
=>n∈{−1; −3;5; −9}
Vậy n∈{−1; −3;5; −9}
d) n2+3n−5 là bội của n−2
=> n2+3n−5 ⋮ n−2
=> n2−2n+5n−10+5 ⋮ n−2
=> n(n - 2) + 5(n - 2) + 5 ⋮ n−2
=> 5 ⋮ n−2=>n−2∈{1; −1;5; −5}=>n∈{3; 1;7; −3}
Vậy n∈{3; 1;7; −3}.
Tìm số tự nhiên n sao cho :
a) 3n + 13 là bội của n-2
b) n+1 là ước của n2 + 4n + 7
c) 3n + 5 là bội của 2n-1
Tìm số nguyên n sao cho
a) n – 1 là bội của n + 5 và n + 5 là bội của n – 1
b) 2n – 1 là ước của 3n + 2
Bài 244 :Tìm x thuộc z để :
a. 4n-5 chia hết cho n
b.-11 là bội của n-1
c. 2n-1 là ước của 3n+2
Bài 245 :Tìm n thuộc z để :
a.n^2-7 là bội của n+3
b.n+3 là bội của n^2-7
Bài 246 : Tìm x thuộc z sao cho :
n-1 là bội của n+5 và n+5 là bội của n-1