Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tuấn Anh
Xem chi tiết
Thành Trường
11 tháng 12 2023 lúc 21:38

P = 2.3.4....a => P chia hết cho 3 

=> P - 1 : 3 dư 2 => Ko là SCP 

Ta có : 3.4.....a lẻ = 2k+1 => P = 2(2k+1) = 4k + 2 

=> P + 1 = 4k + 2 + 1 = 4k + 3 : 4 dư 3 => Ko là SCP 

=> P - 1 và P + 1 Ko là SCP

Đại gia không tiền
Xem chi tiết
Trần Minh Hưng
Xem chi tiết
Lightning Farron
26 tháng 10 2016 lúc 18:38

Giả sử p-1 là số chính phương

Do p là tích của 2016 số nguyên tố đầu tiên

Suy ra:p chia hết 3. Do đó

\(p-1\equiv-1\left(mod3\right)\);\(p+1\equiv1\left(mod3\right)\)

Đặt \(p-1=3k-1;p+1=3k+1\)

Một số chính phương không có dạng \(3k-1;3k+1\)

Mẫu thuẫn với giả thiết ->Đpcm

 

 

Đặt \(p-1=3k-1\)

Một số chính phương không có dạng \(3k-1\) (mâu thuẫn với gt)

 

 

Lightning Farron
26 tháng 10 2016 lúc 18:39

bn bỏ cái phần từ khoảng trống kia xuống nhé

Trần Minh Hưng
26 tháng 10 2016 lúc 18:29

giúp với. mai nộp rồi

 

hoang thanh son
Xem chi tiết
Gray 6B
Xem chi tiết
Bùi Đức Mạnh
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
12 tháng 1 2020 lúc 18:02

Giả sử p-1 không là số chính phương

Vì p là tích 2016 số nguyên tố đầu , trong đó có chứa thừa số 3

=> p chia hết cho 3

=> p-1 có dạng 3k - 1 , p+1=3k+1 (k thuộc N)

nhưng 3k+1 , 3k-1 ko có dạng là số chính phương

=> điều giả sử là sai

=> p-1 , p+1 ko là số chính phương

Khách vãng lai đã xóa
Cao Khánh An
Xem chi tiết
Cao Khánh An
13 tháng 3 2019 lúc 18:12

giúp mk đi sặp nộp bài rùi!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Hoàng Trung Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
Xem chi tiết
evermore Mathematics
16 tháng 4 2016 lúc 16:42

Vì p là tích của n số nguyên tố đầu tiên nên p chia hết cho 2 và không chia hết cho 4

Ta chứng minh p + 1 là số chính phương

Giả sử p + 1 là số chính phương. Đặt p + 1 = m2

Vì p chẵn nên p + 1 lẻ => m lẻ => m2 lẻ

Đặt m = 2k + 1. Ta có : m2 = 4k2 + 4k + 1 => p + 1 = 4k2 + 4k + 1 => p = 4k2 + 4k = 4k(k+1) chia hết cho 4

Ta chứng minh p – 1 là số chính phương

Ta có: p = 2.3.5…. chia hết cho 3 => p -1 = 3k + 2

Vì không có số chính phương nào có dạng 3k + 2 nên p – 1 không phải số chính phương

Vậy nếu p là tích 2016 số nguyên tố đầu tiên thì p + 1 và p – 1 không phải số chính phương

zZz Cool Kid_new zZz
25 tháng 4 2018 lúc 20:44

nhận xét:số chính phương khi chia cho 3 hay 4 đều có số dư là 0 hoặc 1

Ta có:\(P=2\cdot3\cdot5\cdot....\)

Do p chia hết cho 3 nên p-1 chia 3 dư 2.theo nhận xét suy ra p-1 không phải là số chính phương(1)

dễ thấy p không chia hết cho 4 và p chia hết cho 2 nên p chia 4 dư 2 suy ra p+1 chia 4 dư 3.theo nhận xét suy ra p+1 không là số chính phương

TỪ(1),(2) suy ra điều cần chứng minh

shushedI have