Cho A = 2^2018-2^2017-2^2016-...-2-1.Chứng tỏ A ko là số nguyên tố cũng ko là hợp số
Cho A = 22018 - 22017 - 22016 - ...... - 2 - 1
Chứng tỏ rằng A không phải là số nguyên tố cũng không phải là hợp số
nhân với 2 suy ra :2A=2^2019-2^2018-2^2017-...-2^2-2
lấy 2A-A suy ra : A=2^2019-2.2^2018+1=2^2019-2^2019+1=1
Vậy A không phải là snt cũng không là hợp số
Cho 2 số tự nhiên a=2^2017+3^2017 và b=2^2018+3^2018. chứng tỏ rằng a và b là 2 số nguyên tố cùng nhau
Bài 1:a)Cho n là một số ko chia hết cho 3.CMR n^2 chia 3 dư 1
b)Cho p là một số nguyên tố lớn hơn 3.Hỏi p^2+2003 là số nguyên tố hay hợp số?
Bài 2:Cho p là số nguyên tố lớn hơn 3.
a)chứng tỏ rằng p có dạng 6k+1 và 6k+5
b)Biết 8p +1 cũng là một số nguyên tố,CMR 4p+1 là hợp số
Cho tổng A=\(\frac{2018}{2017^2+1}+\frac{2018}{2017^2+2}+\frac{2018}{2017^2+3}+...+\frac{2018}{2017^2+n}+...+\frac{2018}{2017^2+2017}\)
(A có 2017 số hạng). Chứng tỏ A không là số nguyên
A=\(\frac{2018}{2017^2+1}+\frac{2018}{2017^2+2}+..........+\frac{2018}{2017^2+2017}\)
>\(\frac{2018}{2017^2+2017}+\frac{2018}{2017^2+2017}+........+\frac{2018}{2017^2+2017}\)
\(=\frac{2018}{2017^2+2017}.2017=\frac{2018.2017}{2017\left(2017+1\right)}=1\) (1)
Lại có:A<\(\frac{2018}{2017^2+1}+\frac{2018}{2017^2+1}+.........+\frac{2018}{2017^2+1}\)
\(=\frac{2018}{2017^2+1}.2017=\frac{2018.2017}{2017^2+1}=\frac{2017.\left(2017+1\right)}{2017^2+1}\)
\(=\frac{2017^2+2017}{2017^2+1}=\frac{2017^2+1+2016}{2017^2+1}=1+\frac{2016}{2017^2+1}< 2\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra:1 < A < 2
Vậy A không phải là số nguyên
45612223698++56456+89575637259415767549846574257
1.Cho n > 2 và ko chia hết cho 3.CM rằng n2 -1 và n2 + 1 ko thể đồng thời là 2 số nguyên tố
2.Cho p là số nguyên tố > 3
a,Chứng minh p có dạng 6k + 1 hoặc 6k +5
b,Biết 8p + 1 cũng là 1 số nguyên tố , Cm 4p + 1 là hợp số
3.Cho p và p +8 đều là số nguyên tố (p > 3).Hỏi p +100 là hợp số hay số nguyên tố
1.+/n ko chia het cho3
*Voi n=3k+1(dk cua k)
=>n^2-1=(3k+1)^2-1=9k^2+6k+1-1=9k^2+6k
=3(3k^2+2k) chia het cho 3
ma n^2-1>3 voi n>2;n ko chia het cho 3
=>n^2-1 la hop so tai n chia 3 du 1(n>2)
*Voi n=3p+2(dk cua p)
=>n^2-1=(3p+2)^2-1=9p^2+12p+4-1
=9p^2+12p+3
=3(3p^2+4p+1) chia het cho 3
ma n^2-1>3 voi n>2;n ko chia het cho 3
=>n^2-1 la hop so tai n chia 3 du 2(n>2)
=>n^2-1 la hop so voi moi n >2;n ko chia het cho 3
=>n^2-1 và n^2+1 ko thể đồng thời là
số nguyên tố voi n>2;n ko chia hết cho 3
help me zới, khó quá
1. tính: 1+2-3-4+5+6-7-8+9+10 -..............+2010 - 2011 - 2012 + 2013 + 2014 -2015 - 2016 + 2017
2. Có hay ko 1 số nguyên tố khi chia 12 dư 9? giải thích !!
3. Cho a;b là 2 số chính phương lẻ liên tiếp.
Chứng minh rằng : (a-1).(b-1) chia hết cho 192
4. Tìm số nguyên tố ab (a>b>0) sao cho ab - ba là số chính phương
thank you các bạn nhé
cứ giúp mk đi, 1 bài cũng được
1+2-3-4+5+6-7-8+9+10-.........+2010-2011-2012+2013+2014-2015-2016+2017
= 1+(2-3-4+5)+(6-7-8+9)+(10-11-12+13)+.......+(2014-2015-2016+2017)
= 1 + 0 + 0 + 0 + .........+ 0
= 1
Giả sử a là số nguyên tố chia 12 dư 9
=> a = 12k + 9 ( k \(\in\)N* )
= 3(4k + 3 ) chia hết cho 3
=> a chia hết cho 3. Mà a là số nguyên tố
=> a = 3
Mà 3 chia 12 dư 3
=> Điều giả sử trên là sai !
Vậy không có số nguyên tố nào chia 12 dư 9
Bài 1:
Cho A= 2015/2016+2016/2017+2017/2018+2018/2019
Chứng minh A >4
Bài 2:
Tính: A=10/3.8+10/8.3+10/13.18+10/18.23+10/23.28
Bài 3:
Tính các số nguyên n để phân số n+6/n+1 là số nguyên.
Các bạn có thể làm 1 bài cũng được.
Bài 3
\(\frac{n+6}{n+1}=\frac{n+1+5}{n+1}=\frac{n+1}{n+1}+\frac{5}{n+1}\)
\(=1+\frac{5}{n+1}\)
Vậy để \(\frac{n+6}{n+1}\in Z\Rightarrow1+\frac{5}{n+1}\in Z\)
Hay \(\frac{5}{n+1}\in Z\)\(\Rightarrow n+1\inƯ_5\)
\(Ư_5=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
* \(n+1=1\Rightarrow n=0\)
* \(n+1=-1\Rightarrow n=-2\)
* \(n+1=5\Rightarrow n=4\)
* \(n+1=-5\Rightarrow n=-6\)
Vậy \(n\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)
Bài 2:
\(\frac{10}{3.8}+\frac{10}{8.13}+\frac{10}{13.18}+\frac{10}{18.23}+\frac{10}{23.28}=2\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{13}+...+\frac{1}{23}-\frac{1}{28}\right)\\ =2\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{28}\right)\\ =2.\frac{56}{84}\\ =\frac{56}{42}=\frac{28}{21}\)
1) Chứng tỏ nếu b là số nguyên tố thì :A=3n+3+2017.b^2 là hợp số
Bài 1: Cho P là số nguyên tố, P > 3 . Hỏi P^2 + 2018 là số nguyên tố hay hợp số?
Bài 2: Cho n là số tự nhiên lớn hơn 3 sao cho n ko chia hết cho 3. CMR n^2 - 1 và n^2 + 1 ko đồng thời là số nguyên tố.
Bài 3: Cho P là số nguyên tố, P > 3 sao cho 8P^2 - 1 là số nguyên tố. CMR 8P^2 + 1 là hợp số.
Bài 4: Cho P là số nguyên tố, P > 3 sao cho P + 2 là số nguyên tố. CMR P + 1 chia hết cho 6.
Vì P>3 nên p có dạng: 3k+1;3k+2 (k E N sao)
=> p^2 :3(dư 1)
=> p^2+2018 chia hết cho 3 và>3
nên là hợp số
2, Vì n ko chia hết cho 3 và>3
nên n^2 chia 3 dư 1
=> n^2-1 chia hết cho 3 và >3 là hợp số nên ko đồng thời là số nguyên tố
3, Ta có:
P>3
p là số nguyên tố=>8p^2 không chia hết cho 3
mà 8p^2-1 là số nguyên tố nên ko chia hết cho 3
Ta dễ nhận thấy rằng: 8p^2-1;8p^2;8p^2+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 3
mà 2 số trước ko chia hết cho 3
nên 8p^2+1 chia hết cho 3 và >3 nên là hợp số (ĐPCM)
4, Vì p>3 nên p lẻ
=> p+1 chẵn chia hết cho 2 và>2
p+2 là số nguyên tố nên p có dạng: 3k+2 (k E N sao)
=> p+1=3k+3 chia hết cho 3 và>3
từ các điều trên
=> p chia hết cho 2.3=6 (ĐPCM)