Những câu hỏi liên quan
Pham Thanh Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bảo Trâm
Xem chi tiết
Nguyên Thuy Linh
Xem chi tiết
nguyen quang manh
Xem chi tiết
nguyễn thị nga
Xem chi tiết
Đỗ Thị Dung
6 tháng 5 2019 lúc 19:06

a, xét 2 tam giác vuông ABH và EBH có:

        HB chung

        \(\widehat{ABH}\)=\(\widehat{EBH}\)(gt)

=> tam giác ABH=tam giác EBH(ch-gn)

=> BA=BE => tam giác ABE cân tại B 

mà góc B=60 đọ => \(\widehat{BAE=\widehat{BEA}}\)=60 độ

=> tam giác ABE đều

b, xét tam giác ABD và tam giác EBD có:

            AB=EB(vì tam giác ABE đều)

           \(\widehat{ABD}\)=\(\widehat{EBD}\)(gt)

         BD cạnh chung

=> tam giác ABD=tam giác EBD(c.g.c)

=> AD=ED

=> tam giác ADE cân tại D

c, do \(\widehat{ABE}\)=60 độ 

=> \(\widehat{ABF}\)=120 độ 

vì AF//BD => \(\widehat{FAB}\)=\(\widehat{ABD}\)mà \(\widehat{ABD}\)=30 độ => \(\widehat{FAB}\)=30 độ(1)

xét tam giác FBA có: góc B+ góc A+ góc F= 180 độ 

=> 120 độ + 30 độ + góc F =180 độ 

=> góc F=30 độ(2) 

từ (1) và (2) suy ra tam giác ABF là tam giác cân

           

A B C D H E F

Bình luận (0)
Rin Lữ
Xem chi tiết
nguyễn thị nga
Xem chi tiết
Đỗ Thị Dung
28 tháng 3 2019 lúc 22:00

a, xét tam giác BMD và tam giác BHD có:

            BD cạnh chung

           \(\widehat{MBD}\)=\(\widehat{HBD}\)(gt)

 => t.giác BMD=t.giác BHD(CH-GN)

b,xét t.giác NMB và t.giác AHB có:

             MB=HB(theo câu a)

             \(\widehat{B}\)chung

=> t.giác NMB=t.giác AHB(CGV-GN)

=>\(\widehat{MNB}\)=\(\widehat{HAB}\); NB=AB

xét t.giác DNB và t.giác DAB có:

            \(\widehat{DNB}\)=\(\widehat{DAB}\)( cmt)

             NB=AB(cmt)

             \(\widehat{NBD}\)=\(\widehat{ABD}\)(gt)

=>t.giác DNB=t.giác DAB(g.c.g)

=> DN=DA

=> t.giác ADN cân tại A

          

Bình luận (0)
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 6 2023 lúc 11:08

a: Xét ΔAHD vuông tại H và ΔAID vuông tại I có

AD chung

AH=AI

=>ΔAHD=ΔAID

=>góc HAD=gócIAD

=>AD là phân giác của góc HAI

b: Xét ΔDHM vuông tại H và ΔDIC vuông tại I có

DH=DI

góc HDM=góc IDC

=>ΔDHM=ΔDIC

=>DM=DC

=>ΔDMC cân tại D

c: AH+HM=AM

AI+IC=AC

mà AH=AI và HM=IC

nên AM=AC

=>ΔAMC cân tại A

mà AN là trung tuyến

nên AN vuông góc MC

Xét ΔCAM có

AN,MI,CH là các đường cao

=>AN,MI,CH đồng quy

Bình luận (0)
trần lê hiếu
Xem chi tiết