Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quỳnh sansan
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
6 tháng 1 2018 lúc 15:53

Nối D với C

Ta có: diện tích ADE = diện tích DCB (vì chung đường cao hạ từ C, DA=DB)

<=> diện tích ADC = 72 :2 = 36 (cm vuông)

Ta lại có diện tích ADE bằng diện tích DEC ( vì chung đường cao hạ từ D, EA = EC)

<=> diện tích ADE =36:2= 18 (cm vuông)

Quỳnh sansan
7 tháng 1 2018 lúc 10:08
cảm ơn nha Nguyễn Phương Linh.
Phạm Minh Khôi
8 tháng 1 2019 lúc 18:49

Nguyễn Phương Linh làm đúng rồi.Kết quả ra 18 cm2

linh khuonghoang
Xem chi tiết
o0o nhật kiếm o0o
6 tháng 1 2019 lúc 20:46

Ta kẻ 1 đường nối D với C 

Ta có : SADC = SBDC vì chung chiều cao DC và đáy  AD = DB 

=> SADC = 72 : 2 = 36 ( cm2)

Ta lại có : SDEC = SADE vì chung chiều cao từ D hạ xuống và  đáy EC = ED

=> SADE = 36 : 2 = 18 cm2

Đặng Minh Anh
Xem chi tiết
Phát Kid
4 tháng 1 2018 lúc 19:38

B D A D E . Nhận xét:AEB và EBC có cùng chiều cao và độ dài đáy

Mà SAEB = SEBC =72 :2 =36 (cm2)

Vậy SADE=SDEB=36 : 2 =18 (cm2)

                                         Đáp số: 18 cm2

Yogun 5G ( Tạ Gia Ý )
6 tháng 1 2022 lúc 7:55

Mìk cũg đag gặp khó bài này...

Khách vãng lai đã xóa
Lê Phú Toàn
6 tháng 1 lúc 20:35

Ngu kết cả lũ

 

thúy
Xem chi tiết
Phạm Minh Khôi
8 tháng 1 2019 lúc 18:52

2 câu hỏi à?

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 9 2017 lúc 9:27

Tương tự, HS tự làm

nhanvip Gaming
1 tháng 7 2022 lúc 10:48

a)Áp dụng HTL2 vào tam giác ABC cuông tại A, đường cao AH ta có:

AH2=BH.HC=9.16=144

<=>AH=√144=12((cm)

Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông BHA ta có:

BA2=AH2+BH2=122+92=225

<=>BA=√225=15(cm)

Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông CHA ta có:

CA2=AH2+CH2=122+162=20(cm)

Vậy AB=15cm,AC=20cm,AH=12cm

thúy
Xem chi tiết
Phạm Minh Khôi
8 tháng 1 2019 lúc 18:51

chịu .Khó Quá

Nguyễn võ Gia khiêm
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
18 tháng 1 2022 lúc 9:16

Xét tam giác ABD:

E là trung điểm AB (gt).

H là trung điểm AD (gt).

\(\Rightarrow\) EH là đường trung bình.

\(\Rightarrow\) EH // BD; EH = \(\dfrac{1}{2}\) BD (Tính chất đường trung bình). (1)

Xét tam giác CBD:

F là trung điểm BC (gt).

G là trung điểm CD (gt).

\(\Rightarrow\) FG là đường trung bình.

\(\Rightarrow\) FG // BD; FG = \(\dfrac{1}{2}\) BD (Tính chất đường trung bình). (2)

Xét tamgiacs ACD:

H là trung điểm AD (gt).

G là trung điểm CD (gt).

\(\Rightarrow\) HG là đường trung bình.

\(\Rightarrow\) HG // AC (Tính chất đường trung bình).

Mà AC \(\perp\) BD (Tứ giác ABCD là hình thoi). 

\(\Rightarrow\) HG \(\perp\) BD.

Lại có: EH // BD (cmt).

\(\Rightarrow\) EH \(\perp\) HG.

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) EH // FG; EH = FG.

\(\Rightarrow\) Tứ giác EFGH là hình bình hành (dhnb).

Mà EH \(\perp\) HG (cmt).

\(\Rightarrow\) Tứ giác EFGH là hình chữ nhật (dhnb).

b) Tứ giác ABCD là hình thoi (gt). 

\(\Rightarrow\) AC cắt BD tại trung điểm mỗi đường (Tính chất hình thoi).

Mà I là giao điểm của AC và BD (gt.)

\(\Rightarrow\) I là trung điểm của AC và BD.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AI=\dfrac{1}{2}AC=\dfrac{1}{2}.8=4\left(cm\right).\\IB=\dfrac{1}{2}BD=\dfrac{1}{2}.10=5\left(cm\right).\end{matrix}\right.\)

Xét tam giác ABI: AI \(\perp\) BI (AC \(\perp\) BD).

\(\Rightarrow\) Tam giác ABI vuông tại I.

\(\Rightarrow S_{\Delta ABI}=\dfrac{1}{2}AI.IB=\dfrac{1}{2}.4.5=10\left(cm^2\right).\)

\(\perp\)

Nguyễn võ Gia khiêm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 1 2022 lúc 10:00

Câu 15: 

a: Xét ΔABD có 

E là trung điểm của AB

H là trung điểm của AD
Do đó: EH là đường trung bình

=>EH//BD và EH=BD/2(1)

Xét ΔBCD có 

F là trung điểm của BC

G là trung điểm của CD

Do đó: FG là đường trung bình

=>FG//BD và FG=BD/2(2)

Xét ΔABC có 

E là trung điểm của AB

F là trung điểm của BC

Do đó: EF là đường trung bình

=>EF//AC

=>EF⊥BD

=>EF⊥EH

Từ (1) và (2) suy ra EH//FG và EH=FG

hay EHGF là hình bình hành

mà EF⊥EH

nên EHGF là hình chữ nhật

b: AI=AC/2=8/2=4(cm)

BI=BD/2=10/2=5(cm)

\(S_{AIB}=\dfrac{AI\cdot BI}{2}=\dfrac{5\cdot4}{2}=10\left(cm^2\right)\)

Lynn Nguyễn
Xem chi tiết