Hãy chứng minh :
a) x - 7 chia hết cho x + 4
b) x + 1 là ước của x + 32
c) -7 là bội của x + 8
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Tìm các số nguyên x:
a) -7 là bội của x+8
b) x+1 là ước của x+32
c)x-7 chia hết cho x+4
Nếu -7 là bội của x + 8
Thì -7 chia hết cho x + 8
=> x + 8 thuộc Ư(-7) = {-7;-1;1;7}
=> x = {-15;-9;-7;-1}
Giả sử -7 là bội của x = 8
Thì -7 chia hết cho x + 8
= > x + 8 thuộc Ư(-7) = {-7;-1;1;7}
= > x = ( -15;-9;-7;-1}
Tìm các số nguyên x:
-7 là bội của x-8
x+1 là ước của x+32
x-7 chia hết cho x+4
bài 1: Tìm số nguyên n biết:
a) 4n - 5 chia hết cho n
b) -11 là bội của n - 2
c) n - 1 là ước của 3n + 2
d) 5n + 1 chia hết cho 2n - 3
bài 2: với số nguyên x, hãy chứng minh rằng
a) x(x + 5) - 7 không chia hết cho 2
b) 3x2 - 12x + 19 không chia hết cho 3
c, \(n-1⋮3n+2\Leftrightarrow3n-3⋮3n+2\)
\(\Leftrightarrow3n+2-5⋮3n+2\Leftrightarrow-5⋮3n+2\)
hay \(3n+2\inƯ\left(-5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
3n + 2 | 1 | -1 | 5 | -5 |
3n | -1 | -3 | 3 | -7 |
n | -1/3 | -1 | 1 | -7/3 |
Vì n thuộc N => n = { 1 ; -1 }
b, hay : \(n-2\inƯ\left(-11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
n - 2 | 1 | -1 | 11 | -11 |
n | 3 | 1 | 13 | -9 |
viết cách làm giúp mình và đáp án nhé
mình đang cần gấp trong trưa nay
1.tính x biết :
a. x2+2chia hết cho x+2
b. x-1 là ước của x2-2x+3
2.chứng minh rằng :5x+47y là bội của 17
<=>x+6y là bội của 17
3.cho 5a+8b chia hết cho 3.Chứng minh:
a.(-a)+2b chia hết cho 3
b. 16b+a chia hết cho 3
c. 10a+b chia hết cho (-3)
định lý pain thiên đạo hay quá ta!
a; \(x^2\) + 2 ⋮ \(x+2\) (\(x\ne\) -2)
\(x^2\) + 2\(x\) - 2\(x\) - 4 - 2 ⋮ \(x+2\)
(\(x^2\) + 2\(x\)) - (2\(x\) + 4) - 2 ⋮ \(x+2\)
\(x\).(\(x+2\)) - 2(\(x+2\)) - 2 ⋮ \(x+2\)
(\(x+2\))(\(x-2\)) - 2 ⋮ \(x+2\)
2 ⋮ \(x+2\)
\(x+2\) \(\in\) Ư(2) = {-2; -1; 1; 2}
\(x\) \(\in\) {-4; -3; -1; 0}
Vậy \(x\) \(\in\) {-4; -3; -1; 0}
Tìm x ∈ Z biết:
a) 6 chia hết cho x + 1
b) x + 3 là ước của x + 14
c) x + 7 là bội của x + 1
d) 5x + 1 là bội của x - 2
Suy ra x {0;-2;1;-3;2;-4;5;-7}
b) Vì x+3 là ước của x+14 nên ta có;
x+14 chia hết cho x+3
Suy ra: x+3+11 chia hết cho x+3
Vì x+3 chia hết cho x+3 nên
11 chia hết cho x+3
Suy ra: x+3 là ước của 11
(x+3) {1;-1;11;-11}
Suy ra: x{-2;-4;8;-14}
c) VÌ x+7 là bội của x+1 nên ta có
x+7 chia hết cho x+1
Suy ra: x+1+6 chia hết cho x+1
Vì x+1 chia hết cho x+1 nên
6 chia hết cho x+1
Suy ra: x+1 {1;-1;2;-2;3-;-3;6;-6}
Suy ra: x {0;-2;1;-3;2;-4;5;-7}
d) Vì 5x+1 là bội của x-2 nên
5x+1 chia hết cho x-2
Suy ra: 5(x-2)+11 chia hết cho x-2
Vì 5(x-2) chia hết cho x-2 nên
11 chia hết cho x-2
Suy ra: (x-2) {1;-1;11;-11}
Suy ra: x{3;1;13;-9}
a) 6 chia hết cho x + 1
=>x+1 thuộc Ư(6)={1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}
=>x thuộc {0;1;2;5;-2;-3;-4;-7}
Vậy......
b) x+3 là Ư(x+14)
=>x+14 chia hết cho x+3
=>x+3+11 chia hết cho x+3
=>11 chia hết cho x+3
=>x+3 thuộc Ư(11)={1;11;-1;-11}
.....
Còn lại bn tự lm nha
c) x+7 là bội của x+1
=>x+7 chia hết cho x+1
=>x+1+6 chia hết cho x+1
Đến đây lm như câu b nha
d) 5x+1 là bội của x-2
=>5x+1 chia hết cho x-2
=>5(x-2)+11 chia hết cho x-2
=>11 chia hết cho x-2
......
Tự lm còn lại nha mk bận rồi thông cảm
Bài 1: Tìm x thộc Z, biết:
a) -12 là bội của x+3
b) 9-x là ước của -15
c) 4 chia hết cho (10-x)
d) 10 chia hết cho (2x+1)
e) (x+7) chia hết cho (x-6)
g) 3x+2 chia hết cho +4
a: \(\Leftrightarrow x+3\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)
hay \(x\in\left\{-2;-4;-1;-5;0;-6;1;-7;3;-9;9;-15\right\}\)
Câu 1. tìm x\(\in\)Z
a, x-3 là ước của 13
b, x^2-7 là ước của x^2+2
Câu 2. tìm x\(\in\)Z
a, 2(x-3)-3.(x-5)=4.(3-x)-18
b, -2x-11 chia hết cho 3x+2
c, -112 - 56 : x^2 = -126
d, 2.(x-7) chia hết cho x+6
Câu 3. Chứng minh đẳng thức: -a.(c-d)-d.(a+c)=-c.(a+d)
Toàn bài đội tuyển Toán đó (làm dc bài nào thì làm nha)
Câu 1:
a) Ta có: x-3 là ước của 13
\(\Leftrightarrow x-3\inƯ\left(13\right)\)
\(\Leftrightarrow x-3\in\left\{1;-1;13;-13\right\}\)
hay \(x\in\left\{4;2;16;-10\right\}\)(thỏa mãn)
Vậy: \(x\in\left\{4;2;16;-10\right\}\)
b) Ta có: \(x^2-7\) là ước của \(x^2+2\)
\(\Leftrightarrow x^2+2⋮x^2-7\)
\(\Leftrightarrow x^2-7+9⋮x^2-7\)
mà \(x^2-7⋮x^2-7\)
nên \(9⋮x^2-7\)
\(\Leftrightarrow x^2-7\inƯ\left(9\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2-7\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)
mà \(x^2-7\ge-7\forall x\)
nên \(x^2-7\in\left\{1;-1;3;-3;9\right\}\)
\(\Leftrightarrow x^2\in\left\{8;6;10;4;16\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{2\sqrt{2};-2\sqrt{2};-\sqrt{6};\sqrt{6};\sqrt{10};-\sqrt{10};2;-2;4;-4\right\}\)
mà \(x\in Z\)
nên \(x\in\left\{2;-2;4;-4\right\}\)
Vậy: \(x\in\left\{2;-2;4;-4\right\}\)
Câu 2:
a) Ta có: \(2\left(x-3\right)-3\left(x-5\right)=4\left(3-x\right)-18\)
\(\Leftrightarrow2x-6-3x+15=12-4x-18\)
\(\Leftrightarrow-x+9+4x+6=0\)
\(\Leftrightarrow3x+15=0\)
\(\Leftrightarrow3x=-15\)
hay x=-5
Vậy: x=-5
Bài 1 : Chứng minh :
a) (3n+1) . (n-1)-n.(3n+1)+7 chia hết cho 3
.(n+3)-2n+3 chia hết cho 9
Bài 2 : Tìm x , y thuộc Z , để :
a)x.y=-7
b)(x+1).(y+2)=7
c) (x+1).(y+3)-4=3
Bài 3 :Tìm x thuộc Z , để :
a)x-4 chia hết cho x-1
b)3x+2 chia hết cho 2x-1
Bài 5 : Chứng minh : Với mọi a thuộc Z , thì :
a (a-1).(a+2)+12 không là Bội của 9
b)49 không là Ước của (a+2).(a+9)+21
Ai làm nhanh nhất mk cho 5 T.I.C.K
Bài 1:Ta ký hiệu: (a,b) là ước chung lớn nhất của a và b; [a,b] là bội chung nhỏ nhất của a và b
Hãy tìm hai số tự nhiên a và b sao cho: a+2b=48 và (a,b)+3[a, b]=114
Bài 2: x thuộc N, 24 chia hết cho x; 36 chia hết cho x; 160 chia hết cho x và x lớn nhất
Bài 3: tìm phân số a,b thỏa mãn điều kiện: 4/7<a/b<2/3 và 7a+4b= 1994