S=\(2+\frac{14}{13}+...+\frac{3^{n+2}+1}{3^{n+2}-1}\)
Nhờ Các Bạn giúp mình
Cho \(Â=\frac{n+1}{n-2}\)
Tìm N€Z để A€Z
Cho \(S=\frac{3}{10}+\frac{3}{11}+\frac{3}{12}+\frac{3}{13}+\frac{3}{14}\)Chứng tỏ S không là số tự nhiên
Bài 1:
ta có: \(A=\frac{n+1}{n-2}=\frac{n-2+3}{n-2}=1+\frac{3}{n-2}\)
Để A thuộc Z
=> 3/n-2 thuộc Z
=> n -2 chia hết cho 3
=> n - 2 thuộc Ư(3) = {1;-1;3;-3}
nếu n - 2 = 1 => n = 3 (TM)
n-2 = -1 => n = 1 (TM)
n - 2 = 3 => n = 5 (TM)
n -2 = -3 => n = - 1 (TM)
KL:...
\(A=\frac{n+1}{n-2}=\frac{n-2+3}{n-2}=1+\frac{3}{n-2}\)
Để \(A\in Z\Leftrightarrow3⋮\left(n-2\right)\Leftrightarrow n-2\inƯ\left(3\right)=\left\{-1;1;3;-3\right\}\)
Nếu n - 2 = -1 thì n = 1
Nếu n - 2 = 1 thì n = 3
Nếu n - 2 = 3 thì n = 5
Nếu n - 2 = -3 thì n = -1
Vậy Để A nguyên khi và chỉ khi n = {-1;1;3;5}
ta có: \(S=\frac{3}{10}+\frac{3}{11}+\frac{3}{12}+\frac{3}{13}+\frac{3}{14}>\frac{3}{14}+\frac{3}{14}+\frac{3}{14}+\frac{3}{14}+\frac{3}{14}\) \(=\frac{15}{14}>1\)
\(S=\frac{3}{10}+\frac{3}{11}+\frac{3}{12}+\frac{3}{13}+\frac{3}{14}< \frac{3}{10}+\frac{3}{10}+\frac{3}{10}+\frac{3}{10}+\frac{3}{10}=\frac{15}{10}=1,5< 2\)
=> 1 < S < 2
=> đ p c m
Bài 5 : Chững minh rẳng :
a) S= \(\frac{3}{10}+\frac{3}{11}+\frac{3}{12}+\frac{3}{13}+\frac{3}{14}\) CMR :1< S <2
b) \(\frac{1}{4^2}+\frac{1}{6^2}+\frac{1}{8^2}+\frac{1}{10^2}+...+\frac{1}{\left(2n\right)^2}< \frac{1}{4}\)
c) \(\frac{3}{4}+\frac{8}{9}+\frac{15}{16}+...+\frac{2499}{2500}>48\)
d) \(\frac{1}{5}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+\frac{1}{15}+\frac{1}{61}+\frac{1}{62}+\frac{1}{63}< \frac{1}{2}\)
Bài :So sánh phân số sau:
a)\(\frac{1985.1987-1}{1980+1985.1986}và1\)
b) A= \(\frac{13^{15}+1}{13^{16}+1}\)và B = \(\frac{13^{16}+1}{13^{17}+1}\)
c)\(\frac{18}{53}và\frac{26}{79}\)
d)\(\frac{5}{8}và\frac{14}{17}\)
e)\(\frac{1}{5^{199}}và\frac{1}{3^{300}}\)
g)\(\frac{1}{3^{17}}và\frac{1}{5^{10}}\)
h) \(\frac{18}{109}và\frac{5}{30}\)
cho s=\(\frac{3}{10}+\frac{3}{11}+\frac{3}{12}+\frac{3}{13}+\frac{3}{14}\)
chứng tỏ 1<s<2
=>s không phải số tự nhiên
giải : s>\(\frac{3}{15}+\frac{3}{15}+\frac{3}{15}+\frac{3}{15}+\frac{3}{15}=\frac{15}{15}=1\)
s<\(\frac{3}{10}+\frac{3}{10}+\frac{3}{10}+\frac{3}{10}+\frac{3}{10}=\frac{15}{10}<\frac{20}{10}=2\)
vậy 1<s<2
=> s không phải là số N
Cho \(S+\frac{3}{10}+\frac{3}{11}+\frac{3}{12}+\frac{3}{13}+\frac{3}{14}\)( S = nha bn mik vt sai)
CMR 1< S < 2
Từ đó suy ra \(S\notin N\)
Ai nhanh mink tick cho (nhớ là p đ nhé)
iuu
Ta có :
\(S=\frac{3}{10}+\frac{3}{11}+\frac{3}{12}+\frac{3}{14}< \frac{3}{10}+\frac{3}{10}+\frac{3}{10}+\frac{3}{10}\)
\(\Rightarrow S< \frac{3.4}{10}\)
\(\Rightarrow S< \frac{6}{5}\)
Vì \(\frac{6}{5}< 2\)mà \(S< \frac{6}{5}\)nên \(S< 2\)( 1 )
Lại có :
\(S=\frac{3}{10}+\frac{3}{11}+\frac{3}{12}+\frac{3}{14}>\frac{3}{14}+\frac{3}{14}+\frac{3}{14}+\frac{3}{14}\)
\(\Rightarrow S>\frac{3.4}{14}\)
\(\Rightarrow S>\frac{6}{7}\)
Vì \(S>\frac{6}{7}\)nên \(S\ge1\)( 2 )
Do đề bài cần chứng minh \(1< S< 2\)nên ta sẽ chọn trường hợp lớn hơn
\(\Rightarrow1< S< 2\)( ĐPCM )
Từ đó suy ra : \(S\notinℕ\)
Tinh tong : S=\(1+3+13+......+\frac{5^{n-1}+1}{2}+.......+\frac{5^{2010}+1}{2}+\frac{5^{2011}+1}{2}\)
Bài 1: Chứng tỏ các tổng sau không là số tự nhiên:
a. A= \(\frac{1}{2}\)+\(\frac{1}{3}\)+\(\frac{1}{4}\)
b. B= \(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{8}\)
c. C= \(\frac{3}{10}+\frac{3}{11}+\frac{3}{12}+\frac{3}{13}+\frac{3}{14}\)
Bài 2: Chứng tỏ rằng:
a. A= \(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+...+\frac{1}{20}>\frac{1}{2}\)
b. B=\(\frac{1}{50}+\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{99}>\frac{1}{2}\)
c. C= \(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{100}>1\)
d. D=\(\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+\frac{1}{43}+...+\frac{1}{80}>\frac{7}{12}\)
Bài 3: Cho S= \(\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+\frac{1}{33}+...+\frac{1}{60}.\)Chứng minh rằng \(\frac{3}{5}< S< \frac{4}{5}\)
Bài 4: Cho B= \(\frac{10n}{5n-3}\), tìm số nguyên n để:
a. B có giá trị nguyên b. B có GTLN
Bài 1Cho phân số A=\(\frac{n+3}{n-5}\)
(n∈Z).Tìm n để A nhận giá trị nguyên
Bài 2 Cho phân số A=\(\frac{2n+8}{n+1}\)
(n∈Z).Tìm các số tự nhiên n để A là số nguyên tố
Bài 3 Chứng minh rằng phân số \(\frac{5n+1}{20n+3}\)
tối giản với mọi số tự nhiên n
Bài 4 So sánh:
A= \(\frac{10^8+2}{10^8-1}\)
và B= \(\frac{10^8}{10^8-3}\)
Bài 5 Chứng minh:
a, S=\(\frac{1}{5}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+\frac{1}{15}+\frac{1}{61}+\frac{1}{62}+\frac{1}{63}< \frac{1}{2}\)
b, P=\(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+........+\frac{1}{2^{20}}< 1\)
trả lời nhanh hộ mình , mình cần gấp
Cảm ơn
Bài 1:
Vì n nguyên nên để A nhận giá trị nguyên thì :
\(n+3⋮n-5\\ \Leftrightarrow n-5+8⋮n-5\\ \Rightarrow8⋮n-5\\ \Rightarrow n-5\in\left\{-1;1;-2;2;-4;4;-8;8\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{4;6;3;7;1;9;-3;13\right\}\\ Vậy...\)
Bài 3;
Gọi \(UCLN_{\left(5n+1,20n+3\right)}=d\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}5n+1⋮d\\20n+3⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}20n+4⋮d\\20n+3⋮d\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left(20n+4\right)-\left(20n+3\right)⋮d\\ \Leftrightarrow1⋮d\\ \Rightarrow d\in\left\{-1;1\right\}\)
\(UCLN_{\left(5n+1,20n+3\right)}=1\\ \Rightarrow Phânsốđãchotốigiản\\ \RightarrowĐpcm\)
\(1.\)Để A nguyên thì n+3⋮n−5 (1)
Vì n-5⋮n-5 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ n+3-n+5⋮n-5
⇒ 8⋮n-5
⇒ n-5 ∈ Ư(8) = \(\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)
⇒ n∈\(\left\{6;4;7;3;9;1;13;-3\right\}\)
Vậy n∈\(\left\{6;4;7;3;9;1;13;-3\right\}\)thì A là số nguyên
Cho S=\(\frac{3}{10}+\frac{3}{11}+\frac{3}{12}+\frac{3}{13}+\frac{3}{14}\)
CMR:1<S<2
ta có : S > 3/14 + 3/14 + 3/14 + 3/14 + 3/14
S > 15/14 > 14/14 = 1
S < 3/10 + 3/10 + 3/10 + 3/10 + 3/10
S < 15/10 < 20/10 = 2
vậy 1 < S < 2
Cho S = \(\frac{3}{10}+\frac{3}{11}+\frac{3}{12}+\frac{3}{13}+\frac{3}{14}\)
cmr : 1 < S < 2