Những câu hỏi liên quan
vuong thuy quynh
Xem chi tiết
Vô Cảm Xúc
Xem chi tiết
indra otsutsuki
19 tháng 12 2015 lúc 6:05

a) 31k là số nguyên tố mà ta thấy 31 là số nguyên tố

=> k = 1

còn lại không biết

Bình luận (0)
than thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 11 2018 lúc 22:57

\(\Delta'=\left(n^2-1\right)^2+\left(6n^3+13n^2+6n-1\right)=\left(n+1\right)\left(n^3-n^2-n+1\right)+\left(n+1\right)\left(6n^2+7n-1\right)\)

\(\Rightarrow\Delta'=\left(n+1\right)\left(n^3+5n^2+6n\right)=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)\)

Phương trình có nghiệm hữu tỉ khi và chỉ khi \(\Delta'\) là số chính phương

\(\Delta'=n\left(n+3\right)\left(n+1\right)\left(n+2\right)=\left(n^2+3n\right)\left(n^2+3n+2\right)\)

Đặt \(n^2+3n=a\ge4\Rightarrow\Delta'=a\left(a+2\right)=a^2+2a\)

Ta có \(a^2+2a>a^2\) do \(2a>0\)

\(a^2+2a=\left(a+1\right)^2-1< \left(a+1\right)^2\)

\(\Rightarrow a^2< \Delta'=a^2+2a< \left(a+1\right)^2\)

\(\Rightarrow\Delta'\) nằm giữa hai số chính phương liên tiếp nên \(\Delta'\) không thể là số chính phương

\(\Rightarrow\) phương trình không có nghiệm hữu tỉ với mọi \(n>0\)

Bình luận (0)
vũ trần đăng nguyên
Xem chi tiết
Trần Thị Bích Loan
15 tháng 6 2017 lúc 15:22

cho hỏi có ai 5 lên 6 
lớp 5 trường ngô quyền
lớp 6 là trường thcs trần quang diệu ko

Bình luận (0)
✨♔♕ You
15 tháng 6 2017 lúc 15:24

a) tập hợp A = { 4 }

b) tập hợp B = {0 , 1 }

c) tập hợp C = ko có

d) tập hợp  D = ko có

e) tập hợp E = { N }

Bình luận (0)
Huỳnh Tuấn Đạt
15 tháng 6 2017 lúc 15:28

a) A = {4}

Tập hợp A có 1 phần tử

b) B ∈ {0;1}

Tập hợp B có 2 phần tử

c) C = {∅)

Tập hợp C là tập hợp rỗng

d) D = {0}

Tập hợp D có 1 phần tử

e) E ∈ {0;1;2;3;4;...}

Tập hợp E có vô số phần tử

Bình luận (0)
pham linh lan
Xem chi tiết
nguyentrangha
Xem chi tiết
ak 47 vip
Xem chi tiết
loiken
Xem chi tiết
Lưu Minh Trí
Xem chi tiết
Linh
5 tháng 2 2018 lúc 20:58

3, Gọi ƯCLN(a,b) = d => a=a'.d                              hay a= 5.a'
                                         b=b'.d                                     b=5.b'

                                        (a',b')=1 ( a'>b')                        (a',b') =1 9a'>b')

Mà a.b = ƯCLn(a,b) . BCNN(a,b)

     a'.5.b'.5= 5.105

     a'.5.b'.5= 5.21.5

    => a'.b'.25= 525

=> a'.b' = 525:25

=> a'.b'=21

Ta có bảng :

d55
a'721
b'31
a35105
b15

5

Vậy ta có các cặp (a,b) : (35;150 và (105;5)

Bình luận (0)
Linh
5 tháng 2 2018 lúc 20:59

Bài 4 bạn làm tương tự nha, khai thác ra hết là làm đc

Bình luận (0)