Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
DINH NGOC MINH PHUONG
Xem chi tiết
Đặng Yến Nhi
Xem chi tiết
Trà My
4 tháng 2 2016 lúc 15:57

a,4n-5 chia hết cho n-7

=>4n-28+33 chia hết cho n-7

=>4(n-7)+33 chia hết cho n-7

=>33 chia hết cho n-7<=>n-7 \(\in\)Ư(33)

=>n-7 \(\in\) {-33;-11;-3;-1;1;3;11;33}

=>n-7 \(\in\) {-26;-4;4;6;8;10;18;40}

những câu sau làm tương tự

**** mik nha

Thieu Gia Ho Hoang
4 tháng 2 2016 lúc 16:03

bai toan nay kho qua

Đặng Yến Nhi
5 tháng 2 2016 lúc 15:05

lam het cho minh di

lam on .lam het minh se cho

LVY Tran
Xem chi tiết
Đặng Minh Châm
Xem chi tiết
maivananh
Xem chi tiết
Yukino Tukinoshita
5 tháng 1 2017 lúc 8:54

a) Theo bài ra ta có : 4n + 8 chia hết cho (2n -1) => 4n +8 chia hết cho 2(2n -1)

=>(4n + 8) -2(2n -1) chia hết cho 2n -1

=>4n + 8 - 4n + 2 chia hết cho 2n -1

=> 10 chia hết cho 2n -1

=> 2n -1 thuộc Ư(10)={1;2;5;10}

Ta có : 2n -1 = 1 => 1

           2n - 1 =2 => n ko thuộc N

           2n - 1= 5 => n = 3

           2n - 1 = 10 => n ko thuộc N

Vậy n = 1 hoặc n = 3

b) Vì n2 +6 là bội của n +1 => n2 + 6 chia hết cho n +1

                                       => n2 + 6 = n . n +6 =2n +6 chia hết cho 2(n + 1)

=> (2n +6) -2(n+1) chia hết cho n+ 1

=> 2n +6 -2n - 2 chia hết cho n +1

=> 4 chia hết cho n + 1

=> n +1 thuộc Ư(4)={1;2;4}

Ta có : n + 1 = 1 => n = 0

           n + 1 = 2 => n = 1 

           n + 1 = 4 => n = 3 

Vậy n thuộc {0;1;3}

Trần Nho Huệ
Xem chi tiết
Duc Loi
8 tháng 7 2018 lúc 18:55

\(1,\)Số ước của \(2^4.3^2.5\)là:

\(\left(4+1\right).\left(2+1\right).\left(1+1\right)=30\)( ước )

3,

\(\overline{1a5b}⋮2;5\Rightarrow b=0\)

Tương tự nó chia hết cho 9 và 3  khi tổng các chữ số của nó chia hết cho 9

Thay vào và tìm ra a.

Kết quả : \(a=3;b=0.\)

Lê Thị Nhật Tiên
Xem chi tiết
hoang thu huong
Xem chi tiết
Vongola Famiglia
24 tháng 1 2016 lúc 11:39

a)n+1 là bội của n-5

=>n+1 chia hết n-5

<=>(n-5)+6 chia hết n-5

=> 6 chia hết n-5

=>n-5\(\in\){-1,-2,-3,-6,1,2,3,6}

=>n\(\in\){4,3,2,-1,6,7,8,11}

Vongola Famiglia
24 tháng 1 2016 lúc 11:41

b)<=>3(n-3)-2 chia hết n-3

=>6 chia hết n-3

=>n-3 \(\in\){-1,-2,-3,-6,1,2,3,6}

=>n\(\in\){2,1,0,-3,4,5,6,9}

Vongola Famiglia
24 tháng 1 2016 lúc 11:54

<=>(n^2-9)+14 chia hết n^2-9

=>14 chia hết n^2-9

=>n^-9\(\in\){-1,-2,-7,-14,1,2,7,14}
=>n\(\in\){-8,-5,5,187}

pham thi minh nhat
Xem chi tiết