Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn thái bình
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
8 tháng 12 2021 lúc 18:11

Giả sử có 8p-1;8p+1 là SNT

Nếu p = 3 => 8p+1=25 không phải SNT

=> p \(⋮̸3\)

=> 8p  \(⋮̸3\)

Xét 8p-1;8p;8p+1 là 3 số TN liên tiếp

=> Luôn tồn tại 1 số chia hết cho 3 (vô lý)

 

Phạm Khánh An
29 tháng 12 2021 lúc 21:36

 Bài này mình chịu

Khách vãng lai đã xóa
Trio6576
20 tháng 12 2024 lúc 20:34

Khó quá

Sơn Nguyễn Thế
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
20 tháng 3 2020 lúc 20:35

Với p=2 => \(\hept{\begin{cases}8p+1=8\cdot2+1=16+1=17\\8p-1=8\cdot2-1=16-1=15\end{cases}}\)

Với p=3 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}8p-1=8\cdot3-1=24-1=23\\8p+1=8\cdot3+1=24+1=25\end{cases}}\)

Nếu p>3 => p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2

Với p=3k+1 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}8p-1=8\left(3k+1\right)-1=24k+8-1=24k+7\\8p+1=8\left(3k+1\right)+1=24k+8+1=24k+9\end{cases}}\)

Với p=3k+2 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}8p-1=8\left(3k+2\right)-1=24k+16-1=24k+15\\8p+1=8\left(3k+2\right)+1=24k+16+1=24k+17\end{cases}}\)

=> đpcm

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Khánh An
29 tháng 12 2021 lúc 21:36

Khó thật 

Khách vãng lai đã xóa
Trương Quang Lộc
Xem chi tiết
phạm việt anh
11 tháng 12 2017 lúc 19:16

* Nếu p = 3 => 8p-1 = 23: nguyên tố, 8p+1 = 25 là hợp số : thỏa 

* Xét: p # 3 
Thấy: p-1, p, p+1 là 3 số nguyên liên tiếp, nên phải có 1 số chia hết cho 3 
p nguyên tố khác 3 nên p-1 hoặc p+1 chia hết cho 3 => (p-1)(p+1) chia hết cho 3 

Vậy: 
(8p-1)(8p+1) = 64p²-1 = 63p² + p² -1 = 3.21p² + (p-1)(p+1) chia hết cho 3 
vì 8p-1 là số nguyên tố lớn hơn 3 => 8p+1 chia hết cho 3, hiển nhiên 8p+1 > 3 
=> 8p+1 là hợp số 
---------- 
Cách khác: 
phân tích: 8p-1 = 9p - (p+1) ; 8p+1 = 9p - (p-1) 
xét 3 số nguyên liên tiếp: p-1, p, p+1 
p và p+1 không thể chia hết cho 3 (xét riêng p = 3 như trên) 
=> p-1 chia hết cho 3 => 8p+1 = 9p - (p-1) chia hết cho 3 

                                k nha

nguyenvankhoi196a
13 tháng 12 2017 lúc 6:52

* Nếu p = 3 => 8p-1 = 23: nguyên tố, 8p+1 = 25 là hợp số : thỏa
* Xét: p # 3
Thấy: p-1, p, p+1 là 3 số nguyên liên tiếp, nên phải có 1 số chia hết cho 3
p nguyên tố khác 3 nên p-1 hoặc p+1 chia hết cho 3 => (p-1)(p+1) chia hết cho 3
Vậy:
(8p-1)(8p+1) = 64p²-1 = 63p² + p² -1 = 3.21p² + (p-1)(p+1) chia hết cho 3
vì 8p-1 là số nguyên tố lớn hơn 3 => 8p+1 chia hết cho 3, hiển nhiên 8p+1 > 3
=> 8p+1 là hợp số
----------
Cách khác:
phân tích: 8p-1 = 9p - (p+1) ; 8p+1 = 9p - (p-1)
xét 3 số nguyên liên tiếp: p-1, p, p+1
p và p+1 không thể chia hết cho 3 (xét riêng p = 3 như trên)
=> p-1 chia hết cho 3 => 8p+1 = 9p - (p-1) chia hết cho 3

chúc bn hok  toyó @_@

Võ Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
9 tháng 1 2017 lúc 17:10

Nếu P=2  => 8P-1=8.2-1=15  

                     8P+1=8.2+1=17 (thỏa mãn)

Nếu P=3  =>8P-1=8.3-1=23

                     8P+1=8.3+1=25  (thỏa mãn)

Nếu p>3 thì P=3K+1 hoặc 3K+2

+Với P=3K+1=(8.3K+1-1)=(24K+0)=24k chia hết cho 3(hợp số)

+Với P=3k+2=(8.3k+2+1)=(24k+3) chia hết cho 3 (hợp số)

Vậy 8P+1 và 8P-1 không đồng thời là số nguyên tố.

La La La
4 tháng 1 2017 lúc 11:14

xin lỗi bạn mình ko biết vì mình học lớp 5

Võ Hoàng Nam
7 tháng 1 2017 lúc 7:45

Ko biết nên mới hỏi, hỏi rồi cũng như ko!

Nguyễn Quốc Nhân
Xem chi tiết
Vũ Việt Anh
26 tháng 12 2016 lúc 21:59

Mình không biết nha

Chúc các bạn học giỏi

Tết vui vẻ nha

Do Thuy Duong
8 tháng 1 2017 lúc 20:05

8p - 1 va 8p + 1 khong dong thoi la so nguyen to vi:

p la SNT nen p co the = 2 ; 3; 5 ; 7 ; 11;...

8.3 - 1 = 20

8.3 + 1 = 25 va 20, 25 la hop so

NguyễnĐình
Xem chi tiết
trần lê  ngân
Xem chi tiết
nguyễn hùng lâm
27 tháng 12 2022 lúc 10:42

tham khảo:

 

Nếu P=2  => 8P-1=8.2-1=15  

                     8P+1=8.2+1=17 (thỏa mãn)

Nếu P=3  =>8P-1=8.3-1=23

                     8P+1=8.3+1=25  (thỏa mãn)

Nếu p>3 thì P=3K+1 hoặc 3K+2

+Với P=3K+1=(8.3K+1-1)=(24K+0)=24k chia hết cho 3(hợp số)

+Với P=3k+2=(8.3k+2+1)=(24k+3) chia hết cho 3 (hợp số)

Vậy 8P+1 và 8P-1 không đồng thời là số nguyên tố.

Nguyễn Ngọc Thiện Nhân
27 tháng 12 2022 lúc 10:42

Giả sử có 8p-1;8p+1 là SNT

Nếu p = 3 => 8p+1=25 không phải SNT

=> p ⋮/3⋮̸3

=> 8p  ⋮/3⋮̸3

Xét 8p-1;8p;8p+1 là 3 số TN liên tiếp

=> Luôn tồn tại 1 số chia hết cho 3 (vô lý)

 

bui quynh anh
Xem chi tiết
Navy Đỗ
Xem chi tiết
Sakuraba Laura
6 tháng 1 2018 lúc 18:19

Xét 3 số tự nhiên liên tiếp 2017100 - 1, 2017100, 2017100 + 1

=> Trong 3 số phải có 1 số chia hết cho 3

Mà 2017100 không chia hết cho 3 (vì 2017 không chia hết cho 3)

=> 2017100 - 1 hoặc 2017100 + 1 chia hết cho 3

=> 2017100 - 1 hoặc 2017100 + 1 là hợp số

=> 2017100 - 1 và 2017100 + 1 không thể đồng thời là hai số nguyên tố.

Phạm Minh Thuận
6 tháng 1 2018 lúc 18:26

có 2017^100-1=2017^4.25-1

                        =(...1)-1

                        =(...0) chia hết cho 2

có 2017^100+1=2017^4.25+1

                         =(...1)+1

                         =(...2) chia hết cho 2

vì 2 số đều chia hết cho 2 suy ra 2017^100-1 và 2017^100+1 không thể đồng thời là 2 số nguyên tố 

chúc bạn học tốt !

Admin (a@olm.vn)
6 tháng 1 2018 lúc 18:37

Xét 3 số 2017100 - 1 ; 2017100 ; 2017100 + 1

Trong 3 số sẽ có số chia hết cho 3

Mà 2017100 không chia hết cho 3 vì 2017 không chia hết cho 3

\(\Rightarrow\) 2017100 - 1 và 2017100 + 1 chia hết cho 3

\(\Rightarrow\) 2017100 - 1 và 2017100 + 1 là hợp số 

\(\Rightarrow\) 2017100 - 1 và 2017100 + 1 không thể đồng thời là hai số nguyên tố

Vậy 2017100 - 1 và 2017100 + 1 không thể đồng thời là hai số nguyên tố ( đpcm )