Những câu hỏi liên quan
Rin
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Trần Thu Phương
14 tháng 3 2018 lúc 20:16

a ) Xét góc DAC  và góc EAB có

góc ADC = 90 độ + góc ABC (gt) (1)

góc ABE = 90 độ +góc BAC   (2) 

từ (1) và (2)  =>   góc DAC = góc EAB

Xét tam giác DAC và  tam giác EAB có 

AD =AB ( vì tam giác ABD vuông cân )

góc DAC = góc BAE

AC =AE 

=> tam giác DAC = tam giác EAB ( cạnh - góc - cạnh )

=>  DC=EB ( cặp cạnh tương ứng )

+>  chứng minh BE vuông góc với CD 

Gọi O là giao điểm của DC và BE 

Vì góc O1 = O2 ( đối đỉnh )

góc C1 = E1  ( vì tam giác DAC = tam giác EAB ( cmt )

=> góc O = A1 = 90 độ

=>  CD vuông góc với BE ( điều phải chứng minh )

Bình luận (1)
Trần Thu Phương
14 tháng 3 2018 lúc 20:20

A B C D E O 1 2

Bình luận (0)
๖Fly༉Donutღღ
14 tháng 3 2018 lúc 20:23

a) Xét tam giác DAC và tam giác BAE có:

AB = AD ( tam giác ABD vuông cân tại A )

AC = AE ( tam giác ACE vuông cân tại A )

\(\widehat{DAC}=\widehat{BAE}\)

\(\Rightarrow\Delta DAC=\Delta BAE\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow DE=BC\)( hai cạnh tương wungs bằng nhau )  ( 1 )

Ta có: M là trung điểm của BC ; N là trung điểm của BD và P là trung điểm của CE 

Suy ra PN là đường trung bình của tam giác BEC \(\Rightarrow PN=\frac{EB}{2}\left(2\right)\)và PN // EB

Suy ra PM là đường trung bình của tam giác BCD \(\Rightarrow PM=\frac{DC}{2}\left(3\right)\)và PM // DC

Từ ( 1 ) ; ( 2 ) và ( 3 ) suy ra PN = PM ( 4 )

\(\widehat{M_1}\)là góc ngoài tại đỉnh M của tam giác EMC nên \(\widehat{M_1}=\widehat{E_1}+\widehat{MCE}=\widehat{E_1}+\widehat{C_1}+\widehat{C_2}\)

Mà \(\widehat{C_2}=\widehat{E_2}\)( Vì tam giác DAC = tam giác BAE cmt )

\(\Rightarrow\widehat{M_1}=\widehat{E_1}+\widehat{C_1}+\widehat{E_2}=\widehat{AEC}+\widehat{C_1}=90^0\)( Tam giác AEC vuông cân tại A )

\(\Rightarrow CD\perp BE\left(đpcm\right)\)

b) Vì \(CD\perp BE\)( Đã chứng minh ở câu a )

Ta có \(BE//PN\Rightarrow PN\perp DC\)

Mà \(PM//DC\Rightarrow PN\perp PM\Rightarrow\widehat{MPN}=90^0\left(5\right)\)

Từ ( 4 ) và ( 5 ) suy ra MNP vuông cân tại P ( đpcm )

Bình luận (0)
Lâm Ánh Yên
Xem chi tiết
Hồng Phúc
27 tháng 12 2020 lúc 11:09

AM vuông góc với DE chứ.

\(\overrightarrow{AM}=\dfrac{1}{2}\left(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\right);\overrightarrow{DE}=\left(\overrightarrow{AE}-\overrightarrow{AD}\right)\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{AM}.\overrightarrow{DE}=\dfrac{1}{2}\left(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\right)\left(\overrightarrow{AE}-\overrightarrow{AD}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AE}-\overrightarrow{AC}.\overrightarrow{AD}-\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{AC}.\overrightarrow{AE}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\left[AB.AE.cos\left(\widehat{BAC}+90^o\right)-AC.AD.cos\left(\widehat{BAC}+90^o\right)-AB.AD.cos90^o+AC.AE.cos90^o\right]\)

\(=0\)

\(\Rightarrow AM\perp DE\)

Bình luận (1)
Nguyễn Duy Hùng
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Wayne Rooney
Xem chi tiết
Lê Khôi Mạnh
2 tháng 3 2018 lúc 15:36

B A C D E

a) ta có  EAB=\(90^0+BAC\)

              DAC=\(90^0+BAC\)

=>    EAB=DAC

XÉT     \(\Delta EAB\)VÀ \(\Delta CAD\)

             AE=AC

             AD=AB

             EAB=DAC 

\(\Rightarrow\Delta EAB=\Delta CAD\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow BE=DC\)(CẠNH TƯƠNG ỨNG)

Bình luận (0)
Inuyashi
27 tháng 3 2020 lúc 7:54

BE=CD {cạnh tương ứng}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Đức Minh
Xem chi tiết
Trí 6a3
7 tháng 2 2016 lúc 18:59

Bạn ơi hình như tớ thấy đầu bài thiếu hay sao ý

 

Bình luận (0)
Bây Âu Thị
11 tháng 4 2016 lúc 16:47

ko thieu dau

Bình luận (0)
Bây Âu Thị
11 tháng 4 2016 lúc 16:58

B c D E 1 2 3 k 1 1 T

có A1=90 độ,A2=90 độ => A1+A3=A2+A3=>DAC=CAE

xét tg DAB và tg CAE

DA=AB

CA=AE          )=> tg DAB=tg CAE(c.g.c)

góc DAB= CAE

=> DC=BE

=> D1=B1

màDTA=BTK

=>AKB=DAB=90 độ=> DC vuông góc vd BE

Bình luận (0)
luandangcap
Xem chi tiết
Luong Ngoc Quynh Nhu
4 tháng 6 2015 lúc 11:46

BẠN TỰ VẼ HÌNH NHA

A)TG DAB VUÔNG CÂN TAI SUY RA DA=AB VÀ DAB=90 ĐỘ

TG EAC VUÔNG TẠI A SUY RA AE=AC VÀ EAC=90 ĐỘ

TA CÓ DAC+BAC=90+BAC=DAC

VÀ EAC+BAC=90+BAC=BAE

TỪ 2 ĐIỀU TRÊN SUY RA DAC=BAE

TG DAC VÀ TG BAE CÓ 

DA=AB

DAC=BAE

AC=AE

SUY RA TG DAC=TG BAE (C G C) SUY RA DC=BE VÀ ADC=ABE

GỌI T LÀ GIAO ĐIỂM CỦA DC VÀ BE

TA CÓ ADC+CDB+DBA=90(TG DAB VUÔNG TẠI A)

         ABE+CDB+DBA=90

          DBT+CDB=90 SUYRA DTE=90 ĐỘ(DO DTE=DBT+CDB)

SUY RA DC VUÔNG GÓC VỚI BE TẢI T

Bình luận (0)
Luong Ngoc Quynh Nhu
4 tháng 6 2015 lúc 11:47

B)TA CÓ 

TG MNE=AND(C G C) SUY RA  ME=AD MÀ AD=AB(TG DAB VUÔNG CÂN TẠI A) SUY RA ME =AB

TG MNE=AND SUY RA GÓC MEN=ADN 

TA CÓ ADN+AED=90 (TG DAE VUÔNG TẠI A)

TỪ 2 DÒNG TRÊN SUY RA MEN+AED=90 NÊN MEA=90 ĐỘ 

CMĐ TG ABC=EMA(MDO ME=AB,MEA=BAC=90,EA=AC)(C G C) SUY RA GÓC MAE=BCA

C)GỌI I LÀ GIAO ĐIỂM CỦA MA VÀ BC

TA CÓ MAE+EAC+IAC=180 MÀ EAC=90 ĐỘ SUY RA MAE+IAC=90

MÀ MAE=BCA

TỪ 2 DÒNG TRÊN SUY RA BCA+IAC=90 

MÀ IAC+BCA=AIB(GÓC NGOÀI CỦA TG AIC VUÔNG TẠI I)

TỪ 2 ĐIỀU TRÊN SUY RA AIB=90 ĐỘ SUY RA MA VUÔNG GÓC VỚI BC TẠI I

CHỖ NÀO BN KO HIỂU THÌ CỨ HỎI MÌNH NHA

Bình luận (0)
phan dua thang
10 tháng 4 2016 lúc 12:33

ban oi giup minh voi

cho tam giac ABC vuong tai A.

về các tam giác vuông cân ở b là tam giác GBC và tam giacABD(G;Dthuoc 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ BC)

chung minh GA vuong goc voi DC

Bình luận (0)
Cherrygirl
Xem chi tiết