so sánh 2/1x5+3/5x11+4/11x19+5/19x29+6/29x41 và 1/1x4+2/4x10+3/10x19+4/19x31
2 phần 1x5+3phần5x11+4 phần 11x15+5 phần 19x29+6 phần 29x41
\(A=\frac{2}{1.5}+\frac{3}{5.11}+\frac{4}{11.19}+\frac{5}{19.29}+\frac{6}{29.41}\)
\(A=\frac{1}{2}\left(\frac{4}{1.5}+\frac{6}{5.11}+\frac{8}{11.19}+\frac{10}{19.29}+\frac{12}{29.41}\right)\)
\(A=\frac{1}{2}\left(\frac{5-1}{1.5}+\frac{11-5}{5.11}+\frac{19-11}{11.19}+\frac{29-19}{19.29}+\frac{41-29}{29.41}\right)\)
\(A=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{19}+\frac{1}{19}-\frac{1}{29}+\frac{1}{29}-\frac{1}{41}\right)\)
\(A=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{41}\right)=\frac{20}{41}\)
Tính
1/1x4+1/4x7+...+1/61x64
3/1x5+3/5x9+...+3/97x101
4/1x3x5+4/3x5x7+...+4/47x49x51
So sánh : a. 2√6 và 3√3 b. 2/5 √6 và 7/4 √1/3
a: \(2\sqrt{6}=\sqrt{24}\)
\(3\sqrt{3}=\sqrt{27}\)
mà 24<27
nên \(2\sqrt{6}< 3\sqrt{3}\)
b: \(\dfrac{2}{5}\sqrt{6}=\sqrt{\dfrac{4}{25}\cdot6}=\sqrt{\dfrac{24}{25}}\)
\(\dfrac{7}{4}\sqrt{\dfrac{1}{3}}=\sqrt{\dfrac{49}{16}\cdot\dfrac{1}{3}}=\sqrt{\dfrac{49}{48}}\)
mà 24/25<1<49/48
nên \(\dfrac{2}{5}\sqrt{6}< \dfrac{7}{4}\sqrt{\dfrac{1}{3}}\)
1 Hãy so sánh các phân số sau :
1/2 và 3/4 ; 5/6 và 1/6 ; 2/3 và 2/4 ; 4/7 và 1/2
Bài giải
\(\frac{1}{2}=\frac{2}{4}< \frac{3}{4}\) \(\Rightarrow\text{ }\frac{1}{2}< \frac{3}{4}\)
\(\frac{5}{6}>\frac{1}{6}\)
\(\frac{2}{3}>\frac{2}{4}\)
\(\frac{4}{7}=\frac{8}{14}>\frac{7}{14}=\frac{1}{2}\) \(\Rightarrow\text{ }\frac{4}{7}>\frac{1}{2}\)
Bạn ơi bài này là:
1/2 < 3/4 vì khi quy đồng thì sẽ là 2/4 và 3/4 mà tử số càng bé thì phân số càng bé
Tương tự : 5/6 > 1/6
Riêng 2 phân số 2/3 và 2/4 , bạn nên biết rằng số nào có tử số bằng nhau và mẫu số bé hơn thì càng lớn hơn nên 2/3 > 2/4
Còn 2 Phân số 4/7 và 1/2 không cần quy đồng mẫu mà chúng ta hãy quy đồng tử (thì sẽ là 4/7 và 4/8)
Tương tự như cách so sánh như trên thì sẽ được 4/7 > 4/8
so sánh hai phân số khác mẫu số
1,
a, 4/3 và 1/3
b, 2/5 và 3/2
c , 7/2 và 1/4
d, 3/4 và 5/6
2,rút gọn phân số rồi so sánh hai phân số :
a, 6/10 và 4/5
b, 3/4 và 6/12
Bài 1: Quy đồng => so sánh => trả về phân số ban đầu
Bài 2: Như bài 1
Bài 1
a) 4/3 < 1/3
b) 2/5 < 3/2
c) 7/2 > 1/4
d) 3/4 < 5/6
Bài 2
a) 6/10 = 3/5 và 4/5 vậy 3/5 < 4/5
b) 3/4 và 6/12 = 1/2 vậy 3/4 > 1/2
So sánh 1/1*2+1/2*3+1/3*4+1/4*5+1/5*6+...+1/13*14 và 1
SO SÁNH: A= 2/1×2×3 + 2/2×3×4 + 2/3×4×5 + 2/4×5×6 + 2/5×6×7 với 1/2
Bài 1. So sánh các phân số
a) 3/5 và -19/5 b) 8/7 và 8/3
c) 3/4 và 2/5 d) -3/5 và -4/6
a: 3/5>-19/5
b: 8/7<8/3
c: 3/4=15/20
2/5=8/20
mà 15>8
nên 3/4>2/5
d: -3/5=-18/30
-4/6=-20/30
mà -18>-20
nên -3/5>-4/6
a: 3/5>-19/5
b: 8/7<8/3
c: 3/4=15/20
2/5=8/20
mà 15>8
nên 3/4>2/5
d: -3/5=-18/30
-4/6=-20/30
mà -18>-20
nên -3/5>-4/6
So sánh M và N biết
M=1/2×3/4×5/6×....×99/100
và N=2/3×4/5×6/7×...×100/101
Ta có:
\(\frac{1}{2}< \frac{2}{3}\)
\(\frac{3}{4}< \frac{4}{5}\)
\(\frac{5}{6}< \frac{6}{7}\)
\(...\)
\(\frac{99}{100}< \frac{100}{101}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}...\frac{99}{100}< \frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}...\frac{100}{101}\)
\(\Rightarrow M< N\)