Những câu hỏi liên quan
Phạm Khánh Linh
Xem chi tiết
pham trung thanh
4 tháng 1 2018 lúc 21:42

Định nghĩa 2 số đối nhau:

Hai số đối nhau là hai số có tổng bằng 1

Áp dụng định nghĩa để chứng minh:

\(\left(a-b\right)+\left(b-a\right)\)

\(=a-b+b-a\)

\(=\left(a-a\right)+\left(b-b\right)\)

\(=0\)

Vậy (a-b) và (b-a) là 2 số đối nhau

Phạm Khánh Linh
5 tháng 1 2018 lúc 13:26

bạn ơi ,  bằng 0 mà

pham trung thanh
5 tháng 1 2018 lúc 16:56

MÌnh ghi nhầm

Nguyễn Thị Trà
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Trà
24 tháng 3 2016 lúc 21:29

trả lời giúp mình với các pạn

Angora Phạm
3 tháng 6 2017 lúc 11:36

Bài này bạn giải ra chưa?

Angora Phạm
3 tháng 6 2017 lúc 12:03

Bài tập giáo viên cho về hè hả?

Lê Thị Thu An
Xem chi tiết
cô bé song tử
17 tháng 8 2018 lúc 20:43

A phải là số nguyên tố

vì 7.23 có tận cùng là 1

14.31 có tận cùng là 4

suy ra 7.23+14.31 có tận cùng là 1+4=5 chia het cho 5

suy ra A ko phai la số nguyên tố

suy ra 

Nguyen Van Do
17 tháng 8 2018 lúc 20:49

A=595 .Vì 595chia hết cho 5 nên A là hợp số 

Nếu bạn muốn biết 1 số n nào đó là số nguyên tố hay hợp số thì ban lấy số đó chia cho 3;5;7

Trần Mai Anh
Xem chi tiết

                                                                                                  Đáp án đây:

Khách vãng lai đã xóa
Trường Đỗ minh
Xem chi tiết
Nguyễn vi
Xem chi tiết
Sahara
5 tháng 11 2023 lúc 18:19

Hình vẽ ở đâu v bn?

Hảng Phương Thảo
Xem chi tiết
Hyuga Hinata
9 tháng 1 2016 lúc 14:50

              Bài giải:

Ta có sơ đồ:

A:|------|------|-------|-------|-------|-------|-------|-------|--------|

B:|------|------|-------|-------|-------|-------|-------|

              Theo đầu bài thì hiệu của hai số là 24,9.

Số A là:

           24,9 : (9-7) x 9=112,05

Số B là: 

            112,05-24,9=87,15

                               Đáp số: A:112,05

                                            B:87,15

  Tick mình nhé bạn.  ^_^

Miyuhara
9 tháng 1 2016 lúc 14:44

A = 24,9 : (9 -7) x 7 = 87,15

B = 87,15 + 24,9 = 112,05

Miyuhara
9 tháng 1 2016 lúc 14:44

A = 112,05

B = 87,15 nhé

Ghi Nhầm

Nguyễn Tuấn Hưng
Xem chi tiết
ngonhuminh
18 tháng 10 2016 lúc 17:53

a. A=(p;p+2;p+4) 

p=2=>A=(2,4,6)loai vay P phai le

Tập hợp 3 số lẻ liên tiếp  phải có số chia hết cho 3

Vậy P =3  

A=(3,5,7) 

b.A=(p,p+10,p+14); p=2

P=1=> A=(3,13,17) nhan

P>3  (p nguyen to do vay p co dang  p=3n+1 &3n+2)

*TH1; P co dang p=3n+1

P+10=3n+11

P+14=3n+15 chia het cho 3=> loai P=3n+1

*TH2; P co dang p=3n+2

P+10=3n+12 chia het cho 3 => loai p=3n+2

vay P=3 duy nhat

c. A=(p,p+2,p+6,p+8)

p=2 loai

p=3=> A=(3.5,9,11) loai

p=5=>A=(5,7,11,13) nhan

P=11A=(11,13,17,19) nhan

xet P>11

tuong tu (b) xe ra hoi dai 

de xem co cach ngan hon ko

Khanh han Le
Xem chi tiết
Long Tran
5 tháng 1 2022 lúc 17:28

Sử dụng mối qua hệ giữa các số hạng với tổng hoặc hiệu

- Một số hạng bằng tổng trừ số hạng kia

- Số bị trừ bằng hiệu cộng số trừ

- Số trừ bằng số bị trừ trừ hiệu