Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Phương Trinh
Xem chi tiết
Nguyễn Huệ Lam
26 tháng 6 2016 lúc 14:52

a) x=20

Nguyễn Huệ Lam
26 tháng 6 2016 lúc 14:54

b)\(x\in\left\{0;1;4;9;-2;-3;-6;-11\right\}\)

cutecuteo
26 tháng 6 2016 lúc 17:00

c) 2x+7 chia hết cho x+1

=2x+2+5 chia hết cho x+1

=(2x+2)+5 chia hết cho x+1

=2(x+1)+5 chia hết cho x+1<=> 5chia hết cho x+1[vì 2(x+1) luôn chia hết cho x+1]

<=> x+1 E{1;-1;5;-5}

Nếu x+1=1          Nếu x+1=-1             Nếu x+1=5         Nếu x+1=-5

      x=1-1=0               x=-1-1=-2                x=5-1=4              x=-5-1=-6

Đỗ Thiên thiên
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
Xem chi tiết
Trần Công Mạnh
12 tháng 2 2020 lúc 12:54

Bài giải

a) Ta có: 4n + 3 là bội của n - 2

=> 4n - 3 \(⋮\)n - 2

=> 4(n - 2) + 5 \(⋮\)n - 2

Vì 4(n - 2) + 5 \(⋮\)n - 2 và 4(n - 2) \(⋮\)n - 2

Nên 5 \(⋮\)n - 2

Tự làm tiếp nha !

b) Ta có: n + 1 là ước của n + 4

=> n + 4 \(⋮\)n + 1

=> n + 1 + 3 \(⋮\)n + 1

Vì n + 1 + 3 \(⋮\)n + 1 và n + 1 \(⋮\)n + 1

Nên 3 \(⋮\)n + 1

............

c) Ta có: 31x + 186y \(⋮\)31   (x, y thuộc Z)

=> 6x + 11y + 25(x + 7y) \(⋮\)31

Ta còn có: 6x + 11y \(⋮\)31 (đề cho)

=> 25(x + 7y) \(⋮\)31

Mà 25 không chia hết cho 31

Nên x + 7y \(⋮\)31

=> ĐPCM

Khách vãng lai đã xóa
Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Nguyen Van Tuan
12 tháng 2 2016 lúc 20:31

nhiều quá bạn ơi duyệt đi

Nguyễn Thị Thảo Uyên
Xem chi tiết
dư bảo ngọc
Xem chi tiết
Hoàng Ánh Dương
16 tháng 3 2020 lúc 22:30

b1

ta có : n+4 = (n+1)+3

=>n+1+3 chia hết cho n+1

vì n+1 chia hết cho n+1

=>3 chia hết cho n+1

=> n+1 chia hết cho 3

=> n+1 thuộc Ư 3 =[1;3]

=> n+1=1                   n+1=3

     n    =1-1                n    =3-1

     n    =0                   n    =2

vậy n thuộc [0;2]

Khách vãng lai đã xóa
Le Thi Kieu Trinh
Xem chi tiết
Real Madrid
27 tháng 1 2016 lúc 20:38

Nhiều thế

Võ Thạch Đức Tín 1
27 tháng 1 2016 lúc 20:41

nhiều thế 

Nguyễn Thu Hương
27 tháng 1 2016 lúc 20:52

hỏi nhiều quá, động não tí đi???

Nguyễn Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Châu
23 tháng 1 2017 lúc 21:43

hơi nhiều nhỉ

công chúa nụ cười
23 tháng 1 2017 lúc 21:46

Sao bạn đăng nhiều thế !

hoa mắt thì làm sao giải cho bạn được

Lẩu Truyện
23 tháng 1 2021 lúc 20:49

Bài 1:

(2x -1) (3y + 2) = 12b

\(x=\frac{12b+3y+2}{2\left(3y+2\right)}\)

\(y=\frac{2\left(6b-2x+1\right)}{3\left(2x-1\right)}\)

(4x + 1) (2y-3) = -81

\(x=-\frac{y+39}{2\left(2y-3\right)}\)

\(y=\frac{3\left(2x-13\right)}{4x+1}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Vân Anh
Xem chi tiết