Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
sakurakimoto
Xem chi tiết
Lê Thị Linh Chi
Xem chi tiết
Jennie Kim
27 tháng 6 2020 lúc 7:54

a, xét tg ABE và tg HBE có BE chung

^EAB = ^EHB = 90 

^ABE = ^HBE do BE là pg của ^ABC (gt)

=> tg ABE = tg HBE (ch-gn)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Linh Chi
27 tháng 6 2020 lúc 8:47

Cảm ơn bạn

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Linh Chi
27 tháng 6 2020 lúc 8:48

Nhưng câu này mình biết làm rồi

Khách vãng lai đã xóa
Vũ An	Khang	7C
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng An
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Trung
6 tháng 2 2016 lúc 17:05

Vẽ hình ra ta có tia

Nguyễn Hoàng An
6 tháng 2 2016 lúc 17:07

Bạn giúp mình giải đi nguyenmanhtrung

Nguyễn Như Thảo
11 tháng 2 2016 lúc 19:50

Bài 1:a, Xét t/g ABE vs HBE có :

Chung cạnh huyền BE

góc A = H (= 90độ)

góc ABE = HBE

=> t/g ABE = HBE (ch_ gn)

b, vậy AE = EH ( t/ứng)

AEB = góc HEB

Xét t/g AKE vs HKE

có : AE = EH 

Góc AEB = HEB 

chung EK 

=> 2 t/g = nhau

=> AK = KH => k là trung điểm AH (1)

=> góc AKE = HKE mà chúng kề bù => = 90 độ 

hay AKB = 90 độ=>BE vuông góc vs AH (2)

từ 1 vs 2 => BE là đường trung trực của AH

DUYỆT NHA OLM !!!!!!!

Chi Nguyễn
Xem chi tiết
Chi Nguyễn
23 tháng 4 2018 lúc 20:18

Giúp với

Cô nàng Thiên Bình
23 tháng 4 2018 lúc 20:29

hình bn tự vẽ nha

a)Xét    Tam giác ABE và  tam giác HBEcó

góc BAE= góc BHE(= 90 độ)

cạnh BE chung

góc ABE=góc HBE(giả thiết)

=>   Tam giác ABE = tam giác HBE(c/h-g/n)

b)  VÌ  Tam giác ABE = tam giác HBE(cmt)

=>BA=BH(2 cạnh tương ứng)

=>B thuộc đường trung trực của AH

=>BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH

c) VÌ  Tam giác ABE = tam giác HBE(cmt)

=>AE=HE(2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác AEK và tam giác HEC có

góc KAE=CHE(= 90 độ)

AE=HE

góc AEK=góc HEC(= 90 độ)

=>tam giác AEK = tam giác HEC(g.c.g)

=>Ek=EC(2 cạnh tương ứng)

phạm văn tuấn
1 tháng 5 2018 lúc 15:50

a)Xét \(\Delta\) ABE và  \(\Delta\)HBE có:

góc BAE= góc BHE(= 90 độ)

cạnh BE chung

góc ABE=góc HBE(giả thiết)

=>   \(\Delta\)ABE = \(\Delta\)HBE(c/h-g/n)

b)  VÌ  \(\Delta\)ABE = \(\Delta\)HBE(cmt)

=>BA=BH(2 cạnh tương ứng)

=>B thuộc đường trung trực của AH

=>BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH

c) VÌ  \(\Delta\)ABE = \(\Delta\)HBE(cmt)

=>AE=HE(2 cạnh tương ứng)

Xét \(\Delta\)AEK và \(\Delta\)HEC có

góc KAE=CHE(= 90 độ)

AE=HE

góc AEK=góc HEC(= 90 độ)

=>\(\Delta\)AEK =\(\Delta\)HEC(g.c.g)

=>Ek=EC(2 cạnh tương ứng)

Trần Thùy Trang
Xem chi tiết
Lucy Cute
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
26 tháng 4 2021 lúc 23:46

a) Xét tam giác vuông ABE và tam giác vuông HBE (^BAE = ^BHE = 90o)

BE chung

^ABE = ^HBE (BE là phân giác ^ABC)

=> tam giác vuông ABE = tam giác vuông HBE (ch - gn)

b) Ta có: AE = HE (tam giác vuông ABE = tam giác vuông HBE)

=> E thuộc đường trung trực của AH (1)

Ta có: AB = HB (tam giác vuông ABE = tam giác vuông HBE)

=> B thuộc đường trung trực của AH (2)

Từ (1) và (2) => BE là đường trung trực của AH (đpcm)

c) Ta có: ^BEK = ^BEA + ^AEK

               ^BEC = ^BEH + ^HEC

Mà ^BEA = ^BEH (tam giác vuông ABE = tam giác vuông HBE)

      ^AEK = ^HEC (2 góc đối đỉnh)

=> ^BEK = ^BEC

Xét tam giác BEK và tam giác BEC: 

^BEK = ^BEC (cmt)

^KBE = ^CBE (BE là phân giác ^ABC)

BE chung

=> tam giác BEK = tam giác BEC (g - c - g)

=> EK = EC (cặp cạnh tương ứng)

 

 

 

doquocvi
Xem chi tiết
Mike
5 tháng 5 2019 lúc 19:24

a, xét tam giác ABE và tam giác HBE có : BE chung

góc ABE = góc HBE do BE là phân giác

góc BAE = góc BHE = 90 

=> tam giác ABE = tam giác HBE (ch - gn)

secret1234567
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2023 lúc 21:29

a: Xét ΔABE vuông tại A và ΔHBE vuông tại H có

BE chung

góc ABE=góc HBE

=>ΔABE=ΔHBE

b: ΔBAE=ΔBHE

=>BA=BH và EA=EH

=>BE là trung trực của AH

c: Xét ΔEAK vuông tại A và ΔEHC vuông tại H có

EA=EH

góc AEK=góc HEC

=>ΔEAK=ΔEHC

=>EK=EC

=>ΔEKC cân tại E