ba bạn nữ sinh Lan; Cúc Huệ có 1 em mặc áo đỏ, 1 em mặc áo xanh và 1 em mặc áo trắng. Trong 3 câu sau chỉ có 1 câu đúng và 2 câu sai.
a/ Lan mặc áo màu đỏ
b/ Cúc không mặc áo màu đỏ
c/Huệ không có mặc áo màu xanh
Giúp mik nhé
trong một buổi họp mặt học sinh giỏi có 50 học sinh nam và nữ .Bạn nữ thứ nhất quen 21 bạn nam,bạn nữ thứ hai quen 22 bạn nam,bạn thứ ba quen 23 bạn nam...cứ như thế bạn nữ cuối cùng cũng đã quen tất cả các bạn nam.Số bạn nam trong buổi họp mặt là ... số bạn nữ trong buổi họp mặt là...
bạn Mrai nhiều hơn bạn lan 52 ngày tuổi .Mai tổ chức sinh nhật vào thứ ba của tháng ba năm nay.Hỏi năm nay bạn Lan tổ chức sinh nhật vào thứ mấy trong tuần?
Ta có : 52:7=7 dư 3
=)Lan sinh nhật vào t7 (Đếm lùi=)))
Lớp 4A có 40 học sinh. Trong đó số bạn nam bằng 2/3(hai phần ba) số bạn nữ. Hỏi lớp đó có bao nhiêu học sinh nam, bao nhiêu học sinh nữ
giúp tớ làm ơn
Tổng số phần bằng nhau:
2 + 3 = 5 (phần)
Số học sinh nam:
40 : 5 × 2 = 16 (học sinh)
Số học sinh nữ:
40 - 16 = 24 (học sinh)
trong một buổi họp mặt các học sinh giỏi có 50 học sinh nam và nữ . Người ta nhận thấy rằng bạn nữ thứ nhất đã quên 21 bạn nam, bạn nữ thứ hai đã quên 22 bạn nam, bạn nữ thứ ba đã quên 23 bạn nam ...cứ như thế bạn nữ cuối cùng đã quên bao nhiêu bạn nam. Hỏi trong buổi họp mặt có bao nhiêu bạn nam , bao nhiêu bạn nữ
bạn có thể bấm vào mục câu hỏi tương tự nhé!
Gọi số học sinh nữ là x (bạn) (x > 0)
Bạn nữ thứ nhất quen 20 + 1 bn nam
Bạn nữ thứ 2 quen 20 + 2 bn nam
Bn nữ thứ 3 quen 20 + 3 bn nam
...
Bạn nữ thứ x quen 20 + x bạn nam, là tất cả các bạn nam
Ta có phương trình : x + 20 + x = 50
-> x=15
Vậy ______________________
trong một buổi họp mặt các học sinh giỏi có 50 học sinh nam và nữ . Người ta nhận thấy rằng bạn nữ thứ nhất đã quen 21 bạn nam, bạn nữ thứ hai đã quen 22 bạn nam, bạn nữ thứ ba đã quen 23 bạn nam ...cứ như thế bạn nữ cuối cùng đã quen bao nhiêu bạn nam. Hỏi trong buổi họp mặt có bao nhiêu bạn nam , bao nhiêu bạn nữ
Gọi số học sinh nữ là x (bạn) (x > 0)
Bạn nữ thứ nhất quen 20 + 1 bn nam
Bạn nữ thứ 2 quen 20 + 2 bn nam
Bn nữ thứ 3 quen 20 + 3 bn nam
...
Bạn nữ thứ x quen 20 + x bạn nam, là tất cả các bạn nam
Ta có phương trình : x + 20 + x = 50
→x=15
Vậy số học sinh nữ là 15 bạn, số học sinh nam là 35 bạn/
Có 8 bạn nữ, 24 học sinh cả lớp
Một nhóm học sinh gồm bốn bạn nam trong đó có bạn Quân và bốn bạn nữ trong đó có bạn Lan. Xếp ngẫu nhiên bốn bạn trên thành một hàng dọc. Xác suất để xếp được hàng dọc thỏa mãn các điều kiện: đầu hàng và cuối hàng đều là nam và giữa hai bạn nam gần nhau có ít nhất một bạn nữ, đồng thời bạn Quân và bạn Lan không đứng cạnh nhau bằng
A . 3 112
B . 3 80
C . 9 280
D . 39 1120
Chọn A
Ta đánh số các vị trí từ 1 đến 8.
Số phần tử không gian mẫu là
Gọi A là biến cố: “xếp được tám bạn thành hàng dọc thỏa mãn các điều kiện: đầu hàng và cuối hàng đều là nam và giữa hai bạn nam gần nhau có ít nhất một bạn nữ, đồng thời bạn Quân và bạn Lan không đứng cạnh nhau”.
TH1: Quân đứng vị trí 1 hoặc 8 => có 2 cách
Chọn một trong 3 bạn nam xếp vào vị trí 8 hoặc 1 còn lại => có 3 cách.
Xếp 2 bạn nam còn lại vào 2 trong 4 vị trí 3,4,5,6 mà 2 nam không đứng cạnh nhau
=> có 6 cách
Xếp vị trí bạn Lan có 3 cách.
Xếp 3 bạn nữ vào 3 vị trí còn lại có 3! cách.
=> TH này có: 2.3.6.3.3! = 648 cách
TH2: Chọn 2 bạn nam ( khác Quân) đứng vào 2 vị trí 1 hoặc 8 có A 3 2 cách.
Xếp Quân và bạn nam còn lại vào 2 trong 4 vị trí 3,4,5,6 mà 2 nam không đứng cạnh nhau => có 6 cách
Xếp vị trí bạn Lan có 2 cách.
Xếp 3 bạn nữ vào 3 vị trí còn lại có 3! cách.
=> TH này có:
Vậy xác suất của biến cố A là
trong một buổi họp mặt các học sinh giỏi có 50 học sinh nam và nữ . Người ta nhận thấy rằng bạn nữ thứ nhất đã quên 21 bạn nam, bạn nữ thứ hai đã quên 22 bạn nam, bạn nữ thứ ba đã quên 23 bạn nam ...cứ như thế bạn nữ cuối cùng đã quên bao nhiêu bạn nam. Hỏi trong buổi họp mặt có bao nhiêu bạn nam , bao nhiêu bạn nữ
Gọi số học sinh nữ là x (bạn) (x > 0)
Bạn nữ thứ nhất quen 20 + 1 bn nam
Bạn nữ thứ 2 quen 20 + 2 bn nam
Bn nữ thứ 3 quen 20 + 3 bn nam
...
Bạn nữ thứ x quen 20 + x bạn nam, là tất cả các bạn nam
Ta có phương trình : x + 20 + x = 50
→x=15
Vậy số học sinh nữ là 15 bạn, số học sinh nam là 35 bạn/
Toàn là copy trên mạng
OLM quả thật không công bằng quá đi mất
Câu 1:
Lớp 6A có 22 học sinh nam, 20 học sinh nữa được chia đều thành các tổ. Hỏi có thể chia số học sinh nam và số học sinh nữ nhiều nhất thành bao nhiêu tổ để số học sinh nam và học sinh nữ được chia đều thành các tổ?
Câu 2:
Hai bạn Lan và Hà được phân công trực lớp. Lan cứ 15 ngày trực lớp một lần. Hà cứ 12 ngày trực lớp một lần. Lần đầu cả hai bạn cùng trực lớp chung vào một ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì cả hai bạn lại trực lớp chung một ngày?
HƯỚNG DẪN CHI TIẾT GIÚP MÌNH VỚI!
MÌNH ĐANG CẦN GẤP!
Câu 1:
Có thể chia được nhiều nhất 2 tổ vì UCLN(22;20)=2
Câu 2:
BCNN(12;15)=60
nên sau ít nhất 60 ngày, cả hai bạn Lan và Hà trực chung cùng 1 ngày