viết đoạn văn làm rõ tại sao câu chuyên lại có tên là đôi tai của tâm hồn
Đọc bài : Đôi tay của tâm hồn trong quyển 35 đề ôn luyện tiếng việt 5 và hãy viết đoạn văn làm rõ tại sao câu chuyện có tên gọi là đôi tai của tâm hồn .
Vì ông cụ cảm nhận giọng hát của cô bé từ trong tâm hồn của mình.
Chúc bạn học tốt!!!
Viết đoạn văn theo kết cấu Diễn dịch khoảng 15 câu làm rõ vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật lão Hạc trong văn bản cùng tên của Nam Cao. Trong đoạn văn có dùng một trợ từ, một từ tượng hình
1/Viết câu mở đoạn, kết đoạn
2/Thực hiện yêu cầu tiếng việt
3/Hệ thống ý chính
AI GIÚP EM VỚI Ạ
Viết 1 đoạn văn tổng phân hợp khoảng 10 câu làm rõ về vẻ đẹp tâm hồn của Bác qua bài thơ "Đi đường",trong đoạn có sử dụng 1 câu phủ định và 1 trạng ngữ phù hợp
( gạch chân)
Tham khảo
Thiên nhiên gắn bó với Bác trong từng nguồn cảm hứng, trong từng câu thơ không chỉ với tư cách là một người bạn, mà còn là một người mang lại cho Người những bài học cuộc đời rất quý giá mà giản dị. Việc đi đường được Bác nhắc tới nhiều trong Nhật kí trong tù với nhiều sự bất bình pha chút than thân. Nhưng ở đây là một câu triết lí sâu sắc: đường đi của người cách mạng là luôn gian lao, mà gian lao đến mức một người từng trải như nhà cách mạng lão thành cũng khó ngờ tới. Từ khi rời bến Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước(Trạng ngữ), Bác đã bao lần bị bắt bớ tù đày, suýt bị kết án tử hình nếu không có sự giúp đỡ hết mình của luật sư Rô-giơ-bai. Chẳng phải Bác đã vượt bao nhiêu đèo cao, vực thẳm đó sao. Nhưng Người vẫn vững một niềm tin. "Lên đến tận cùng" là lời thách thức với "núi cao", dù con đường cách mạng gian khổ như núi chồng chất lên núi(Phủ định), người cách mạng cũng quyết vượt hết để lên đến tận đỉnh cao của chiến thắng. Cuối cùng, hình tượng con người đạp lên mọi khó khăn, khiến chúng bị đè bẹp dưới chân, và hiện lên hình ảnh người cách mạng mới vĩ đại làm sao: Đứng trên đỉnh núi cao nhất ngoảnh nhìn toàn cảnh non sông đất nước. Niềm tin đó luôn đem lại những hình tượng thơ, giọng thơ ung dung; phong thái cốt cách của con người hiền triết mà vẫn thấm đượm nét vui tươi, giản dị và hóm hỉnh. Nó khẳng định phong cách và tâm hồn thơ Bác, là bài học vô giá cho thơ ca cách mạng.
Em hãy viết đoạn văn khoảng 10 câu theo hình thức diễn dịch nêu cảm nhận về vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật Lão Hạc trong tác phẩm cùng tên của nhà văn Nam Cao. Trong đoạn văn có sử dụng một trợ từ và một tình thái từ (chú thích rõ).
-huhu e cần gấp mn ơiii TvT-
Viết đoạn văn khoảng 12 câu sử dụng cách lập luận Tổng hợp-Phân tích-Tổng hợp làm rõ tâm hồn trẻ trung lạc quan yêu đời của người lính. Trong đó có sử dụng câu nghỉ vấn và phép lặp.
Viết đoạn văn khoảng 10 câu để làm rõ tâm trạng của nhân vật "tôi" khi đến trường và nghe gọi tên vào lớp. Trong đoạn có sử dụng câu đặc biệt (gạch chân, chỉ rõ).
AI GIÚP MÌNH VỚI, MÌNH CẦN GẤP!!!
Tham khảo:
“Tôi đi học” của Thanh Tịnh như một bản tự vấn tâm trạng, cảm xúc của chính tác giả khi mùa thu về, hồi tưởng lại khoảnh khắc ngày xưa ấy. Ngày đầu tiên đi học. Là ngày đầu tiên cắp sách tới trường với bao nhiêu dòng cảm xúc bâng khuâng, xa lạ. Trong dòng hoài tưởng, “tôi” đã lâng lâng với khung cảnh của mùa thu “một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh. Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học”. Có lẽ ít ai có thể quên đi được giây phút đầu tiên nép sau lưng mẹ đến trường, và nhân vật “tôi” cũng vậy. Cảm xúc tuôn trào một cách tự nhiên và đầy xúc động, gieo vào lòng người đọc những bồi hồi khó quên. Có một sự thay đổi lớn trong chính suy nghĩ và hành động “Tôi không lội qua sông thả diều như thằng Quí và không ra đồng nô hò như thằng Sơn nữa”. Điều này chứng tỏ nhận thức của nhân vật “tôi” đã thực sự trưởng thành và lớn lên nhờ việc: Hôm nay tôi đi học. Thanh Tịnh như một con người chèo lái con thuyền cảm xúc, đưa người đọc trở về với những kí ức của ngày đầu tiên đi học. Lời văn mượt mà, nhẹ nhàng và sâu sắc đã khiến người đọc không thể quên được năm tháng đó.
Viết đoạn văn (8 – 10 câu) nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật trữ tình trong bài thơ. Trong đoạn văn có sử dụng câu đơn mở rộng thành phần (gạch chân, chỉ rõ).
Qua bài thơ vẻ đẹp tâm hồn của Bác được thể hiện rất rõ nét: Vượt qua mọi hoàn cảnh khó khăn trong ngục tù Bác vẫn thể hiện tình yêu thiên nhiên, thể hiện tâm hồn lãng mạn, bay bổng, thưởng thức một đêm trăng đẹp đúng nghĩa. Điều đó thể hiện tâm hồn cao đẹp, giao hòa cùng thiên nhiên của một người nghệ sĩ chân chính. Bài thơ ngắm trăng cũng nói lên tinh thần thép của Bác, vượt qua mọi gian khổ khó khăn bị giam cầm trong ngục tù nhưng Bác vẫn yêu và hướng đến cái đẹp, hướng đến bầu trời tự do nơi có những ánh sáng lung linh của đêm trăng đẹp ( câu đơn mở rộng thành phần). Đó cũng là tinh thần vượt lên mọi khó khăn vươn đến những điều tốt đẹp hơn của những người chiến sĩ cách mạng kiên cường, không khuất phục số phận. Bài thơ Ngắm trăng được viết trong hoàn cảnh không như những bài thơ ngắm trăng thông thường khi Bác đang ở hoàn cảnh ngặt nghèo của xiềng xích kẻ thù giam cầm. So với bài thơ “Rằm tháng giêng” hay là “Tin thắng trận” hoàn cảnh sáng tác và thưởng thức đêm trăng có khác nhau nhưng đều toát lên vẻ đẹp của tâm hồn Bác, đó là vẻ đẹp chung của những người chiến sĩ cách mạng.
Khi ở lầu ngưng Bích, Thúy Kiều luôn nhớ về người thân. Hãy viết đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu làm rõ vẻ đẹp tâm hồn của Thúy Kiều: thủy chung với người yêu, hiếu thảo với cha mẹ giàu lòng bị tha. Trong đoạn văn có sử dụng câu ghép và một phép lặp để liên kết. ( Gạch chân và chú thích rõ câu ghép và từ ngữ làm phép lặp) giúp e với
Bài văn đôi tai của tâm hồn có mấy từ láy
Những từ láy trong bài đôi tai tâm hồn là:
khe khẽ,vui vẻ,chăm chú