Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Tú
Xem chi tiết
đào mai thu
Xem chi tiết
Trần Tử Long
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
20 tháng 1 2017 lúc 20:18

Làm khâu rút gọn thôi 

\(=\frac{15}{x+2}+\frac{42}{3x+6}\)

\(=\frac{15}{x+2}+\frac{42}{3\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{3.15+42}{3\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{87}{3\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{29}{x+2}\)

Vũ Như Mai
20 tháng 1 2017 lúc 20:19

Câu b có phải để tử chia hết cho mẫu không nhỉ? Không chắc thôi để ngkh làm 

trịnh lâm anh
16 tháng 8 2017 lúc 16:02

a, A=15/x+2 +42/3x+6

      =45/3x+6 + 42/3x+6

      =87/3x+6 = 29x+2 

b,để A có giá trị là số nguyên thì 29 phải chia hết cho x+2 hay x+2 thuộc tập hợp ước của 29 mà Ư(29)={29;-29;1;-1} .

Xét từng trường hợp .C, lấy trường hợp lớn nhất và bé nhất

Xem chi tiết
Linh Lê Bảo
Xem chi tiết
LeThiHaiAnh✔
8 tháng 4 2019 lúc 19:32

a. Ta có:

\(M=\frac{x+3}{x-2}=\frac{x-2+2+3}{x-2}=\frac{x-2}{x-2}+\frac{2+3}{x-2}=1+\frac{5}{x-2}\)

- Để M nguyên thì 5 phải chia hết x - 2

 \(\Rightarrow\)x - 2 \(\in\)Ư(5) = {-5;-1;1;5}

\(\Rightarrow\)\(\in\){-3;1;3;7}

Vậy:...

a, \(\frac{x-2+5}{x-2}=1+\frac{5}{x-2}\)

\(\Rightarrow x-2\in\text{Ư}\left(5\right)=\left(+-1;+-5\right)\)

Lập bảng (tự tính nhé)

b, Vì tử thức =5 >0 (dương không đổi )

\(\Rightarrow x-2\)đạt GTLN

Suy ra \(x-2=-1\)

\(\Rightarrow x=1\)

Vậy MinM=-4 \(\Leftrightarrow x=1\)

Hok tốt

Phạm Khánh Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
11 tháng 7 2023 lúc 22:00

a) \(A=\dfrac{3}{x-1}\)

Điều kiện \(|x-1|\ge0\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{3}{x-1}\ge0\)

\(GTNN\left(A\right)=0\) \(\Rightarrow x-1=+\infty\Rightarrow x\rightarrow+\infty\)

b) \(GTLN\left(A\right)\) không có \(\left(A=\dfrac{3}{x-1}\ge0\right)\)

 

Nguyễn Vũ Hà My
Xem chi tiết
Alexandra Alice
Xem chi tiết
Bùi Đặng Thu Trang
Xem chi tiết
Xyz OLM
8 tháng 8 2019 lúc 21:13

a) Ta có : \(x\ne1\)

Vì \(x\inℤ\Rightarrow\frac{3-x}{x-1}\inℤ\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3-x\inℤ\\x-1\inℤ\end{cases}}\)

Mà \(\frac{3-x}{x-1}=\frac{-x+3}{x-1}=\frac{-x+1+2}{x-1}=\frac{-\left(x-1\right)+2}{x-1}=-1+\frac{2}{x-1}\)

Lại có : \(-1\inℤ\Rightarrow E\inℤ\Leftrightarrow\frac{2}{x-1}\inℤ\Leftrightarrow2⋮x-1\)

\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(2\right)\)

\(\Rightarrow x-1\in\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Lập bảng xét 2 trường hợp ta có : 

\(x-1\)\(1\)\(-1\)\(2\)\(-2\)
\(x\)\(2\)\(0\)\(3\)\(-1\)

Vậy \(x\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)