tìm 3 số a,b,c biết a phần 2 =b phần 5 =c phần 6 và a+3b-5c=-26
a) a phần 2 = 5 phần 3 ; b phần 5 = c phần 4 và a - b + c = -49
b) 2a = 3b = 5c và a - b + c = -33
giúp mình 2 câu a) và b) nhưng nó bị dính liền chứ đấy là 2 câu khác nhau
tìm các số a,b,c biết rằng a phần 4=b phần 6, b phần 5 = c phần 8 và 5a-3b-3c= -536
Ta có:a/4=b/6 =>a/20=b/30 (1)
b/5=c/8 =>b/30=c/48 (2)
Từ (1) và (2) =>a/20=b/30=c/48=>5a/100=3b/90=3c/144
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có :
5a/100=3b/90=3c/144=5a-3b-3c/100-90-144=-536/-134=4
+) a/20=4=>a=80
+)b/30=4=.b=120
+)c/48=4=>192
1.Tìm x và y
a . x phần y = 9 phần 11 và x + y = 60
b. 7x = 4y và y - x = 24
c. x phần 5 = y phần 6 ; y phần 8 = z phần 7 và x + y- z = 64
d. x phần y = 2 phần 5 và x . y = 40
2. Cho a phần b =c phần d
a. 5a+3b phần 5a -3b= 5c+3d phần 5c-3d
b.ab phần cd = (a+b)mũ 2 phần (c+d) mũ 2
Bài 1 : Tìm các số a,b,c biết :
a) a phần 3 = b phần 2 ; b phần 7 = c phần 5 và 3x - 7b - 5c = 30
b) 7a = 9b = 21c và a - b + c = -15
Bài 2 : Tìm x,y,z biết :
a) x : y : z = 5 : 3 : 4 và x + 2y - z = -121
b) 5x = 2y ; 3y = 5z và x + y + z = -976
c) x phần 3 = y phần 12 = z phần 5 và xyz =22,5
d) x phần 3 = y phần 7 = z phần và x^2 - y^2 + z^2 = -60
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{2};\frac{b}{7}=\frac{c}{5}\)
Vì \(\frac{a}{3}=\frac{b}{2};\frac{b}{7}=\frac{c}{5}\)
=> \(\frac{a}{3}=\frac{b}{2}\Rightarrow\frac{a}{21}=\frac{b}{14}\)(1)
\(\frac{b}{7}=\frac{c}{5}\Rightarrow\frac{b}{14}=\frac{c}{10}\)(2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{a}{21}=\frac{b}{14}=\frac{c}{10}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{21}=\frac{b}{14}=\frac{c}{10}\Rightarrow\frac{3a}{63}=\frac{7b}{98}=\frac{5c}{50}\)
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\Rightarrow\frac{3a}{63}=\frac{7b}{98}=\frac{5c}{50}\Rightarrow\frac{3a-7b+5c}{63-98+50}=\frac{30}{15}=2\)
Do đó: \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{21}=2\Rightarrow a=42\\\frac{b}{14}=2\Rightarrow b=28\\\frac{c}{10}=2\Rightarrow c=20\end{cases}}\)
Vậy: a = 42
b = 28
c = 20
Bài 1:
a)
Ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{3}.\frac{1}{7}=\frac{b}{2}.\frac{1}{7}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{21}=\frac{b}{14}\)
Và: \(\frac{b}{7}=\frac{c}{5}\)
=> \(\frac{b}{7}.\frac{1}{2}=\frac{c}{5}.\frac{1}{2}\)
=> \(\frac{b}{14}=\frac{c}{10}\)
Do đó: \(\frac{a}{21}=\frac{b}{14}=\frac{c}{10}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau; ta có:
\(\frac{a}{21}=\frac{b}{14}=\frac{c}{10}\)\(=\frac{3a}{63}=\frac{7b}{98}=\frac{5c}{50}=\frac{3a-7b-5c}{63-98-50}\)\(=\frac{30}{-85}\)\(=-\frac{6}{17}\)
+) Với \(\frac{a}{21}=-\frac{6}{17}\Rightarrow a=-\frac{126}{17}\)
+) Với \(\frac{b}{14}=-\frac{6}{17}\Rightarrow b=-\frac{84}{17}\)
+)Với \(\frac{c}{10}=-\frac{6}{17}\Rightarrow c=-\frac{60}{17}\)
Vậỵ:..........
b)
Ta có: 7a = 9b = 21c
=> 7a/63 = 9b/63 = 21c/63
=> a/9 = b/7 = c/3
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau; ta có:
a/9 = b/7 = c/3 = (a-b+c) / (9-7+3) = -15/5 = -3
+) a/9 = -3 => a = -27
+) b/7 = -3 => b = -21
+) c/3 = -3 => c = -9
Vậy:..............
Bài 2:
a) Theo bài: x:y:z = 5:3:4
=> x/5 = y/3 = z/4
Áp dụng tính chất dãy tiwr số bằng nhau; ta có:
x/5 = y/3 = z/4 = ( x + 2y -z ) / ( 5 + 2.5 - 4 ) = -121 / 11 = -11
+) Với x/5 = -11 => x=-55
+) Với y/3 = -11 => y = -33
+) Với z/4 = -11 => z = -44
Vậy:......
b) _ Tương tự câu a) ở bài 1
c)
Ta đặt: x/3 = y/12 = z/5 = k ( \(k\inℤ\))
=> \(\hept{\begin{cases}x=3k\\y=12k\\z=5k\end{cases}}\)
Theo bài: xyz = 22,5
=> 3k.12k.5k = 22,5
=> 180.k3 = 22,5
=> k3 = 1/8 = (1/2)3
=> k = 1/2
Với k = 1/2 => x = 3/2; y = 6; z = 5/2
Vậy:..........
d)
\(\frac{a}{\frac{1}{7}}=\frac{b}{\frac{1}{9}}=\frac{c}{\frac{1}{21}}\)
áp dụng t.c dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{\frac{1}{7}}=\frac{b}{\frac{1}{9}}=\frac{c}{\frac{1}{21}}=\frac{a-b+c}{\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+\frac{1}{21}}=-\frac{15}{\frac{5}{63}}=-189\)
còn lại tự làm =)
bài 2
\(x:y:z=5:3:4\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=\frac{2y}{6}\)
áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{5}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=\frac{2y}{6}=\frac{x+2y-z}{5+6-4}=-\frac{121}{7}\)
đến đây tự tính, mk hướng dẫn cách làm thôi =)
tìm các số a,b,c, , biết : a phần 2 = b phần 3 ; b phần 5 , c phần 4 và a - b + c = - 49
Ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\)
Suy ra:
\(\frac{a}{2}=\frac{2b}{6}=\frac{3c}{12}=\frac{a+2b-3c}{2+6-12}=\frac{20}{4}=5\)
Vậy:
{a=5.2 10
b=5.3
c=5.4 =20
~Hok tốt~
Bn cứ dựa theo tích chất dãy tỉ số bằng nhau là được mà
~ Hok tốt ~
#Gumball
#) Giải ( Bài này khá là rắc rối )
\(\frac{a}{2}\)= \(\frac{b}{3}\)=>\(\frac{a}{10}\)= \(\frac{b}{15}\)
\(\frac{b}{5}\) = \(\frac{c}{4}\) => \(\frac{b}{15}\) = \(\frac{c}{12}\)
=> \(\frac{a}{10}\) =\(\frac{b}{15}\) = \(\frac{c}{12}\) và \(a-b+c=-49\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}=\frac{a-b+c}{10-15+12}=-\frac{49}{7}=-7\)
=> \(a=-7.10=-70\)
\(b=7.15=-105\)
\(c=-7.12=-84\)
~ Hok tốt ~
a. giải bất phương trình 2x-1 phần 2 - x+1 phần 6 >= 4x-5 phần 3
b. chứng tỏ rằng với a,b,c là ba số bất kỳ khi a mũ 2+b mũ 2+c mũ 2+3 >=2 (a+b+c)
b. \(a^2+b^2+c^2+3\ge2\left(a+b+c\right)\)
\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+3-2a-2b-2c\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(a^2-2a+1\right)+\left(b^2-2b+1\right)+\left(c^2-2c+1\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)^2+\left(b-1\right)^2+\left(c-1\right)^2\ge0\)
-Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow a=b=c=1\)
Tìm a,b thuộc tập hợp số nguyên
biết: 2a^2 - 3b^2 = 57
và a phần b = 3 phần 5
Bài 1 : Tính hợp lí:
1) 13 và 2 phần 5 -(18 phần 23- 2 và 6 phần 10)
2) 22 4 và 5 phần 7- (8,91+1,09)
3) 3- 1 phần 5 + 3 phần 10 phần 2+ 1 phần 4- 3 phần 5
4) 5 và 2 phần 7 . 8 phần 11 + 5 và 2 phần 7 . 5 phần 11 - 5 và 2 phần 7 . 2 phần 11
Tìm X
1) ( 2 và 3 phần 4- 1 và 4 phần 5)x = 1
2) 2 và 1 phần 4 ( x - 7 và 1 phần 3) = 1,5
3)( 12 và 7 phần 18- 10 và 13 phần 18) : - 1 và 7 phần 33:8 phần 11 = 1 và 2 phần 3
4) ( 1 - 3 phần 10- x) : ( 19 phần 10 - 1 - 2 phần 5) + 4 phần 5 = 1
5) | 2x +1| = 7
6) 3 |x +1| + 1= 28
7) x ( x -1) = 0
8) ( 2x - 4) . ( x + 2) = 0
9) x mũ 2 ( x mũ 2 + 1)= 0
10) ( x mũ 2 - 9) . (3x +7) = 0
11) ( x mũ 2 + 4) . ( 8 - 3x) = 0
12)2 ( 2x - 3) - 5(3x- 6)= (5-x)
13) -5( x-4) - 2( 4x + 8= - 12 (x + 13)
bÀI 3: Cho a ; b; c; d thuộc Z. Chúng minh đẳng thức sau
1) a( b+c) - b ( a- c) = (a + b) c
2) a ( b -c) - a(b + d) = -a( c + d)
3) ( a + b ) (c+d) -(a +d) (b+c)=(a-c) ( d-b)
Bài 4 tính tổng
1) 1 phần 5. 6 + 1 phần 6.7 + 1 phần 7.8+ ....+ 1 phần 24. 25
2)2 phần 1.3+ phần 3 .5 + 2 phần 5.7+.....+2 phần 99. 101
3) 5 mũ 2 phần 1.6+ 5 mũ 2 phần 6.11+ 5 mũ 2 phần 11.16+ 5 mũ 2 phần 16. 21+ 5 mũ 2 phần 21. 26 + 5 mũ 2 phần 26. 31
4)3 phần 1.3 + 3 phần 3.5 + 3 phần 5.7+...+ 3 phần 49. 51
5) 1 phần 7 + 1 phần 91 + 1 phàn 247 +1phần 475 + 1 phần 775+ 1 phần 1477
Bài 5: Một lớp học có 48 hs xếp loại văn hóa giỏi, khá , TB. Số hs trung bình chiếm 5 phần 12 số hs cả lớp. Số hs khá bằng 4 phần số hs còn lại.
a)Tính số hs mỗi loại?
b) Tính ti số phần trăm của số hs mỗi loại so với số hs cả lớp?
Bài 6: Cho góc COD = 80 độ. Vẽ tia OE nằm giữa hai tia OC và OD : Góc COE= 60 đọ. Vẽ tia phân giác
a) Tính góc EOF?
b) CMR : OE là phân giác của góc DOF?
Bài 7 Viết các lũy thừa sau dưới dạng lũy thừa của cùng 1 cơ số?
a) ( 3 mũ 2) mũ 3 ; (3 mũ 3) mũ 2; 9 mũ 8; 7 mũ 6 ; 81 mũ 10
b) (5 mũ 3) mũ 2 ; (5 mũ 4) mũ 3; 25 mũ 5 ; 125 mũ 14
Bài 8: So sánh
a) 5 mũ 28 và 26 mũ 14
b) 5 mũ 30 và 124 mũ 10
c) 31 mũ 11 và 17 mũ 14
d) 4 mũ 21 và 64 mũ 7
Bài 9: Cho AB = 4 cm. Vẽ hai đường tròn (A; 2,5cm)và ( B; 3 cm) cắt nhau tại P và Q . Đoạn AB cắt ( B; 3 m) tại C và cắt ( A; 2, 5 cm) tại D
a) so sánh BP và BQ ; APvà AQ?
b) CMR: D là tung điểm của BC?
Các bạn giúp mình nhanh nhé, mai mình phải đi học nên cần gấp Bạn nafogiai hết mik tick cho nhé. Cảm ơn!
Nên đợi ai đó giải hết 2 3 bài xong rồi mới đăng tiếp những bài còn lại, chứ dài vậy giải hơi nản =)))
Bài 1:
1, \(13\frac{2}{5}-\left(\frac{18}{32}-2\frac{6}{10}\right)\)
\(=\frac{67}{5}-\left(\frac{9}{16}-\frac{13}{5}\right)\)(Chuyển hỗn số thành p/số và rút gọn hai số trong ngoặc luôn)
\(=\frac{67}{5}-\left(\frac{-163}{80}\right)\)
\(=\frac{246}{16}\)
2, \(22.4\frac{5}{7}-\left(8.91+1,09\right)\)(Phần 2 viết vầy có đúng không vậy ? Nếu sai thì kêu chị sửa nhé)
\(=22.\frac{33}{7}-10\)
\(=\frac{726}{7}-10\)
\(=\frac{656}{7}\)
3, Chỗ ''3 phần 10 phần 2'' là sao :v ?
4, \(5\frac{2}{7}.\frac{8}{11}+5\frac{2}{7}.\frac{5}{11}-5\frac{2}{7}.\frac{2}{11}\)
\(=\frac{37}{7}.\frac{8}{11}+\frac{37}{7}.\frac{5}{11}-\frac{37}{7}.\frac{2}{11}\)(Chuyển hỗn số thành p/số)
\(=\frac{37}{7}.\left(\frac{8}{11}+\frac{5}{11}-\frac{2}{11}\right)\)(Dùng tính chất phân phối)
\(=\frac{37}{7}.\frac{11}{11}\)
\(=\frac{37}{7}.1=\frac{37}{7}\)
Bài 1:
2, \(22-4\frac{5}{7}-\left(8,91+1,09\right)\)
\(=22-\frac{33}{7}-10\)
\(=\frac{121}{7}-10\)
\(=\frac{51}{7}\)
3, \(\frac{3-\frac{1}{5}+\frac{3}{10}}{2+\frac{1}{4}-\frac{3}{5}}\)
\(=\frac{\frac{14}{5}+\frac{3}{10}}{\frac{9}{4}-\frac{3}{5}}\)
\(=\frac{\frac{31}{10}}{\frac{33}{20}}\)
\(=\frac{3,1}{1,65}\)
\(=\frac{62}{33}\)(Nếu muốn thì có thể để như vầy, còn không thì để như p/số có số thập phân ấy)