Bình gì toàn màu hồng? Bình gì nóng nhất?Bình gì không đựng được chất lỏng?
Bình gì toàn màu hồng? Bình gì nóng nhất?Bình gì không đựng được chất lỏng?
Bình minh toàn màu hồng
Bình nước nóng nóng nhất
Bình đẳng,bình tĩnh không đựng được chất lỏng
Đốt nóng một ít bột sắt trong bình đựng khí oxi. Sau đó để nguội và cho vào bình một lượng dung dịch HCl dư để hòa tan hết chất rắn. Dung dịch thu được có chứa những chất gì?
A. FeCl2 và HCl
B. FeCl3 và HCl
C. FeCl2, FeCl3 và HCl
D. FeCl2 và FeCl3
Có 14g chất khí nào đó đựng trong bình kín có thể tích 1 lít. Đun nóng đến 127 ° C áp suất khí trong bình là 16,6.105N/ m 2 . Khí đó là khí gì?
A. Ôxi
B. Nitơ
C. Hêli
D. Hidrô
Có 14g chất khí lí tưởng đựng trong bình kín có thể tích 1 lít. Đung nóng đến 127 ° C , áp suất trong bình là 16,62. 10 5 Pa. Khí đó là khí gì?
A. Ôxi
B. Hiđrô
C. Hêli
D. Nitơ
Đáp án: D
Áp dụng phương trình trạng thái của khí lí tưởng: p V = n R T = m M R T
Ta suy ra: M = m R T p V = 14.8,31 127 + 273 16,62.10 5 .10 − 3 = 28 g / m 3
Khí đó là Nitơ. ( N 2 )
GIÚP MÌNH BÀI HÓA NÀY VỚI
cho 1.15 g natri vào bình đựng dd h2so4 đến phản ứng hoàn toàn thu được 0.488 l khí ngay sau thu khí thì trong bình có những chất gì ?
Có 14g chất khí nào đó đựng trong bình kín có thể tích 1 lít. Đun nóng đến 127 ° C . C áp suất khí trong bình là 16 , 62 . 10 5 N / m 2 . Khí đó là khí gì?
A. Ôxi
B. Nitơ
C. Hêli
D. Hidrô
Đáp án B. Ta có:
p V = m μ R T ⇒ μ = m R T p V = 28 g / m o l
Oxi hoá hêt 1,48g chất A. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt vào bình I đựng H2SO4 đặc và bình II đựng KOH đặc thì thấy khối lượng bình I tăng 1,8g và bình II tăng 3,52g. Công thức phân tử của A là gì? Biết MA = 74đvC.
\(m_{\text{bình 1 tăng}}=m_{H_2O}=1.8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{1.8}{18}=0.1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_H=0.1\cdot2=0.2\left(mol\right)\)
\(m_{\text{bình 2 tăng}}=m_{CO_2}=3.52\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{CO_2}=\dfrac{3.52}{44}=0.08\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_C=0.08\left(mol\right)\)
\(m_O=m_A-m_C-m_H=1.48-0.08\cdot12-0.2=0.32\left(g\right)\)
Vậy A có 3 nguyên tố : C , H , O
\(n_O=\dfrac{0.32}{16}=0.02\left(mol\right)\)
\(n_A=\dfrac{1.48}{74}=0.02\left(mol\right)\)
Đặt : CT là : \(C_xH_yO_z\)
\(x=\dfrac{n_C}{n_A}=\dfrac{0.08}{0.02}=4\)
\(y=\dfrac{n_H}{n_A}=\dfrac{0.2}{0.02}=10\)
\(z=\dfrac{n_O}{n_A}=\dfrac{0.02}{0.02}=1\)
CTPT của A là : \(C_4H_{10}O\)
Cho hỗn hợp metanal và hiđro đi qua ống đựng Ni nung nóng. Dẫn toàn bộ hỗn hợp sau phản ứng vào bình nước lạnh để làm ngưng tụ hoàn toàn hơi của chất lỏng và hoà tan các chất khí có thể tan được, khi đó khối lượng của bình này tăng thêm 8,65 gam. Lấy dung dịch trong bình này đem đun nóng với AgNO3/NH3 được 32,4 gam Ag (phản ứng xảy ra hoàn toàn). Khối lượng metanal ban đầu là :
A. 8,25 gam.
B. 7,60 gam.
C. 8,15 gam.
D. 7,25 gam.
Đáp án A
Theo giả thiết và (1) ta thấy các chất tan trong bình là CH3OH (x mol) và HCHO dư (y mol).
Vậy ta có hệ :
=> nHCHO ban đầu = 0,075 + 0,2 = 0,275 mol.
=> m = 0275 . 30 = 8,25 gam.
Cho hỗn hợp metanal và hiđro đi qua ống đựng Ni nung nóng. Dẫn toàn bộ hỗn hợp sau phản ứng vào bình nước lạnh để làm ngưng tụ hoàn toàn hơi của chất lỏng và hoà tan các chất khí có thể tan được, khi đó khối lượng của bình này tăng thêm 8,65 gam. Lấy dung dịch trong bình này đem đun nóng với AgNO3/NH3 được 32,4 gam Ag (phản ứng xảy ra hoàn toàn). Khối lượng metanal ban đầu là :
A. 8,25 gam
B. 7,60 gam
C. 8,15 gam
D. 7,25 gam