Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phú Phan Đào Ngọc
Xem chi tiết
Wall HaiAnh
1 tháng 5 2018 lúc 9:55

Ta có: \(x-2\inƯ\left(3x+2\right)\)

\(\Leftrightarrow3x+2⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow3\left(x-2\right)+8⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow8⋮x-2\)

Vì \(x\inℤ\Rightarrow x-2\inℤ\)

\(\Rightarrow x\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

x-2-11-22-44-88
x1304-26-610

Đối chiếu điều kiện \(x\inℤ\)

Vậy \(x\in\left\{1;3;0;4;-2;6;-6;10\right\}\)

shunnokeshi
1 tháng 5 2018 lúc 9:54

để 3x+2 chia hết cho x-2 thì (3x+2)-(3x-6)chia hết x-2

8chia hết x-2

x-2E{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8}

xE{3;1;4;0;6;-2;10;-6}

E là thuộc nhé

Phú Phan Đào Ngọc
Xem chi tiết
Cô nàng cự giải
1 tháng 5 2018 lúc 9:40

 Để x - 2 là ước của 3x - 2

=> 3x - 2 \(⋮\)x - 2

Ta có :

3x - 2 = 3 .( x - 2 ) + 6 - 2

         = 3 . ( x - 2 ) + 4

=>  3x - 2 \(⋮\)x - 2

khi 3 . ( x - 2 ) + 4 \(⋮\)x - 2

=> 4 \(⋮\)x - 2

=> x - 2 \(\in\)Ư( 4 ) = { 1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 4 ; -4 }

Với x - 2 = 1 => x = 3

Với x - 2 = -1 => x = 1 

Với x - 2 = 2 => x = 4

Với x - 2 = -2 => x = 0

Với x - 2 = 4 => x = 6

Với x - 2 = -4 => x = -2

Vậy : x \(\in\){ 3 ; 1 ; 4 ; 0 ; 6 ; -2 }

\(⋮\)

Phạm Tuấn Đạt
1 tháng 5 2018 lúc 9:42

Để x-2 là ước của 3x-2

\(\Rightarrow3x-2⋮x-2\)

\(\Rightarrow3x-6+4⋮x-2\)

\(\Rightarrow3\left(x-2\right)+4⋮x-2\)

Mà 3(x-2) chia hết cho x-2

\(\Rightarrow4⋮x-2\)

\(\Rightarrow x-2\in\left(-1;1;2;-2;4;-4\right)\)

\(\Rightarrow x\in\left(1;3;4;0;6;-2\right)\)

Vậy...........

Phùng Tuấn Minh
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
18 tháng 3 2017 lúc 21:25

3x+14=3x+3+11=3(x+1)+11

Để x+1 là ước của 3x+14 thì 11 chia hết cho x+1

=> x+1=(-11, -1, 1, 11)

=> x={-12; -2; 0; 10}

Nguyễn Lê Hoàng Long
18 tháng 3 2017 lúc 21:27

x+1 là ước của 3x+14 

suy ra 3x+14 chia hết cho x+1

=>x+1.x+1.x+1+11 chia hết cho x+1

=>11 chia hết cho x+1

vậy Ư(11) chia hết cho x+1

Ư(11)=1;11

x+1=1;11

x=0;10

Trần Bảo Trân
18 tháng 3 2017 lúc 21:29

Ta có 3x+14 chia hết cho x+1

(3x+3)+11 chia hết x+1

3(x+1)+11 chia hết cho x+1

vậy x+1 thuộc Ư(11)=(-11;-1;1;11)

vậy x=(-12;-2;0;10)

nguyen ngoc quyen
Xem chi tiết
nguyenvankhoi196a
5 tháng 11 2017 lúc 16:41

ong số học, bội số chung nhỏ nhất (hay còn gọi tắt là bội chung nhỏ nhất, viết tắt là BCNN, tiếng Anh: least common multiple hoặc lowest common multiple (LCM) hoặc smallest common multiple) của hai số nguyên a và b là số nguyên dương nhỏ nhất chia hết cho cả a và b.[1] Tức là nó có thể chia cho a và b mà không để lại số dư. Nếu a hoặc b là 0, thì không tồn tại số nguyên dương chia hết cho a và b, khi đó quy ước rằng LCM(a, b) là 0.

Định nghĩa trên đôi khi được tổng quát hoá cho hơn hai số nguyên dương: Bội chung nhỏ nhất của a1,..., an là số nguyên dương nhỏ nhất là bội số của a1,..., an.

manh tran duy
Xem chi tiết
Flower in Tree
12 tháng 12 2021 lúc 9:25

2x-1 là ước của 3x+2

<=>3x+2 là bội của 2x-1

=>2(3x+2) là bội của 2x-1

=>6x+4 là bội của 2x-1

=>6x-3+7 chia hết cho 2x-1

=>3(2x-1)+7 chia hết cho 2x-1

Mà 3(2x-1) chia hết cho 2x-1

=>7 chia hết cho 2x-1

=>2x-1 thuộc Ư(7)

=>2x-1 thuộc {-7;-1;1;7}

=>2x thuộc {-6;0;2;8}

=>x thuộc {-3;0;1;4}

Khách vãng lai đã xóa
nguyen cong duy
Xem chi tiết
Đỗ Thảo Ngân
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
26 tháng 1 2017 lúc 14:20

Để x + 1 là ước của 3x + 6 khi 3x + 6 ⋮ x + 1

<=> 3x + 3 + 3 ⋮ x + 1

<=> 3(x + 1) + 3 ⋮ x + 1

Vì 3(x + 1) ⋮ x + 1 √ x ∈ R . Để 3(x + 1) + 3 ⋮ x + 1 <=>  3 ⋮ x + 1

=> x - 1 ∈ Ư(3) = { ± 1; ± 3 }

=> x = { - 2; 0; 2; 4 }

Đậu Vân Nhi
26 tháng 1 2017 lúc 14:21

Câu 1:

Vì x + 1 là ước của 3x+6 => 3x+6 chia hết cho x+1

=> 3(x+1)+3 chia hết cho x+1

=> 3 chia hết cho x+1 hay x+1 thuộc {±1;±3} 

=> x thuộc {0;-2;2;-4} 

Vậy x thuộc {0;-2;2;-4} 

K mk nhé rồi mk làm tiếp các câu còn lại nhé

✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
26 tháng 1 2017 lúc 14:22

Bạn Đỗ Thảo Ngân chắc đợi lâu rồi nhỉ

Mãi mới có người trả lời

Hi hi

Trang Nguyễn phúc
Xem chi tiết
Trang Nguyễn phúc
5 tháng 1 2023 lúc 20:20

mn ơi giúp mình với pls!!!

 

 

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2023 lúc 21:50

=>x^2-2x-x+2+3 chia hết cho x-2

=>\(x-2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(x\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)

saingocminhchau
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 12 2023 lúc 20:07

x-4 là ước của 3x-8

=>\(3x-8⋮x-4\)

=>\(3x-12+4⋮x-4\)

=>\(4⋮x-4\)

=>\(x-4\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(x\in\left\{5;3;6;2;8;0\right\}\)

Bảo An Nguyễn
2 tháng 12 2023 lúc 20:12

Để tìm số nguyên x sao cho x - 4 là ước của 3x - 8, ta sẽ thực hiện các bước sau:

Tìm ước của 3x - 8:

Ta có: 3x - 8 = (x - 4) * k, với k là một số nguyên.Đặt 3x - 8 chia hết cho x - 4:

x−43x−8​=k

Giải phương trình:

Nhân cả hai vế của phương trình với x - 4:

3x−8=k(x−4)

Mở ngoặc:

3x−8=kx−4k

Đưa tất cả các thành phần chứa x về cùng một vế:

3x−kx=8−4k

(3−k)x=8−4k

Giải phương trình:

x=3−k8−4k​

Tìm giá trị của k để x là số nguyên:

Để x là số nguyên, ta cần 8 - 4k chia hết cho 3 - k.Ta kiểm tra các giá trị của k để tìm số nguyên x:Khi k = 1, ta có:

x=3−18−4​=2

Khi k = 2, ta có:

x=3−28−8​=0

Khi k = 3, ta có:

x=3−38−12​

(Không xác định)Khi k = 4, ta có:

x=3−48−16​=8

Vậy, số nguyên x thỏa mãn là 2 hoặc 8. 🌟