Những câu hỏi liên quan
dbrby
Xem chi tiết
Tùng Nguyễn
Xem chi tiết
lý canh hy
Xem chi tiết
Đen đủi mất cái nik
12 tháng 10 2018 lúc 21:37

Ta c/m bđt

với \(x,y,z\ge1\) thì: \(\frac{x+y}{1+z}+\frac{y+z}{1+x}+\frac{z+x}{1+y}\ge\frac{6\sqrt[3]{xyz}}{1+\sqrt[3]{xyz}}\) (*)

dấu bằng xảy ra khi x=y=z

bđt (*) \(\Leftrightarrow\left(\frac{x+y}{1+z}+1\right)+\left(\frac{y+z}{1+x}+1\right)+\left(\frac{z+x}{1+y}+1\right)\ge\frac{6\sqrt[3]{xyz}}{1+\sqrt[3]{xyz}}+3\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y+z+1\right)\left(\frac{1}{1+z}+\frac{1}{1+x}+\frac{1}{1+y}\right)\ge\frac{3+9\sqrt[3]{xyz}}{1+\sqrt[3]{xyz}}\)

Ta có: \(1+x+y+z\ge1+3\sqrt[3]{xyz}\)(1)

Với \(x,y\ge1\) ta chứng minh \(\frac{1}{1+x}+\frac{1}{1+y}\ge\frac{2}{1+\sqrt{xy}}\)(2)

\(\Leftrightarrow\frac{2+\left(x+y\right)}{1+\left(x+y\right)+xy}\ge\frac{2}{1+\sqrt{xy}}\Leftrightarrow2+\left(x+y\right)+2\sqrt{xy}+\sqrt{xy}\left(x+y\right)\ge2+2\left(x+y\right)+2xy\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{xy}\left(1-\sqrt{xy}\right)+\left(x+y\right)\left(\sqrt{xy}-1\right)\ge0\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2\left(\sqrt{xy}-1\right)\ge0\)

bđt trên luôn đúng =>DPCM

đợi mình làm vế sau nữa nhé tại máy lag nên làm đk đến đây thôi xíu nữa hoặc mai mik làm vế sau cho nhé

Bình luận (0)
Đen đủi mất cái nik
12 tháng 10 2018 lúc 21:47

Với \(x,y,z\ge1\) ta chứng minh: \(\frac{1}{1+x}+\frac{1}{1+y}+\frac{1}{1+z}\ge\frac{3}{1+\sqrt[3]{xyz}}\) (3)

\(\Leftrightarrow P=\frac{1}{1+x}+\frac{1}{1+y}+\frac{1}{1+z}+\frac{1}{1+\sqrt[3]{xyz}}\ge\frac{4}{1+\sqrt[3]{xyz}}\)

Áp dụng kết quả (2) ta thu được:

\(P\ge\frac{2}{1+\sqrt{xy}}+\frac{2}{1+\sqrt{z\sqrt[3]{xyz}}}\ge\frac{4}{1+\sqrt[4]{xyz\sqrt[3]{xyz}}}=\frac{4}{1+\sqrt[3]{xyz}}\)

Từ (1) và (3) suy ra (*) đúng

Trở lại bài toán: ta được bđt đã cho tưởng đương với:

\(\frac{\frac{1}{b}+\frac{1}{c}}{1+\frac{1}{a}}+\frac{\frac{1}{c}+\frac{1}{a}}{1+\frac{1}{b}}+\frac{\frac{1}{a}+\frac{1}{b}}{1+\frac{1}{c}}\ge\frac{\frac{6}{\sqrt[3]{abc}}}{1+\frac{1}{\sqrt[3]{abc}}}\)

Do x,y,z\(\le1\Rightarrow\frac{1}{x},\frac{1}{y},\frac{1}{z}\ge1\). Áp dụng (*) suy ra điều phải chứng minh dấu bằng xảy ra khi a=b=c

Bình luận (0)
Lê Văn Hoàng
Xem chi tiết
Phan Văn Hiếu
16 tháng 9 2017 lúc 17:59

đề thiếu

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Dũng
17 tháng 9 2017 lúc 19:53

Đặt \(a=\frac{x}{y},b=\frac{y}{z},c=\frac{z}{x}\) là ra bạn KK

Bình luận (0)
Trần Hữu Ngọc Minh
Xem chi tiết
xát thủ vô hình
26 tháng 8 2017 lúc 19:18

32ac+b

Bình luận (0)
Ben 10
26 tháng 8 2017 lúc 19:26

(d) qua A(5; 6) : y = mx - 5m + 6 (1) 
(C) : (x - 1)² + (y - 2)² = 1 (2) 
Thay y từ (1) vào (2) ta có phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (C) 
(x - 1)² + (mx - 5m + 4)² = 1 
Khai triển ra pt bậc 2 : (m² + 1)x² - 2(5m² - 4m + 1)x + 25m² - 40m + 17 = 0 (*) 
Để (d) tiếp xúc (C) thì (*) phải có nghiệm kép 
∆' = (5m² - 4m + 1)² - (m² + 1)(25m² - 40m + 17) = - 4(3m² - 8m + 4) = 4(m - 2)(2 - 3m) = 0 => m = 3/2; m = 2 
KL : Có 2 đường thẳng cần tìm 
(d1) : y = (3/2)(x - 1) 
(d2) : y = 2x - 4 

∆ ∠ ∡ √ ∛ ∜ x² ⁻¹ ∫ π × ∵ ∴ | | , ⊥,∈∝ ≤ ≥− ± , ÷ ° ≠ → ∞, ≡ , ≅ , ∑,∪,¼ , ½ , ¾ , ≈ , [-b ± √(b² - 4ac) ] / 2a Σ Φ Ω α β γ δ ε η θ λ μ π ρ σ τ φ ω ё й½ ⅓ ⅔ ¼ ⁰ ¹ ² ³ ⁴ ⁵ ⁶ ⁷ ⁸ ⁹ ⁺ ⁻ ⁼ ⁽ ⁾ ⁿ ₁ ₂ ₃₄₅ ₆ ₇ ₈ ₉ ₊ ₋ ₌ ₍ ₎ ∊ ∧ ∏ ∑ ∠ ,∫ ∫ ψ ω Π∮ ∯ ∰ ∇ ∂ • ⇒ ♠ ★

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Kiên
5 tháng 7 2020 lúc 14:33

tjc4 vweftbf3sgrhrbn dkgmny09-695th shtyrdu495p6by

irevbfgt4t6w3tb2fygye-5gnft94v5e4gdentv4grdmnu4

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thùy Trang
Xem chi tiết
Minh Nguyen
1 tháng 2 2020 lúc 15:30

Ta có :

\(VT=\frac{1}{2}\left[\frac{b-c}{\left(a-b\right)\left(a-c\right)}+\frac{c-a}{\left(b-c\right)\left(b-a\right)}+\frac{a-b}{\left(c-a\right)\left(c-b\right)}\right]\)

\(=\frac{1}{2}\left[\frac{\left(b-c\right)^2}{\left(a-b\right)\left(a-c\right)}+\frac{\left(a-c\right)^2}{\left(b-c\right)\left(a-b\right)\left(a-c\right)}+\frac{\left(a-b\right)^2}{\left(a-b\right)\left(a-c\right)\left(b-c\right)}\right]\)

\(=\frac{1}{2}\left[\frac{\left(b-c\right)^2+\left(a-c\right)^2+\left(a-b\right)^2}{\left(a-b\right)\left(a-c\right)\left(b-c\right)}\right]\)

\(=\frac{1}{2}\left[\frac{b^2-2bc+c^2+a^2-2ac+c^2+a^2-2ab+b^2}{\left(a-b\right)\left(a-c\right)\left(b-c\right)}\right]\)

\(=\frac{1}{2}\left[\frac{2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2bc-2ac}{\left(a-b\right)\left(a-c\right)\left(b-c\right)}\right]\)

\(=\frac{a^2+b^2+c^2-ab-bc-ac}{\left(a-b\right)\left(a-c\right)\left(b-c\right)}\)(1)

Lại có :

\(VP=\frac{1}{a-b}+\frac{1}{b-c}+\frac{1}{c-a}\)

\(=\frac{\left(b-c\right)\left(a-c\right)+\left(a-b\right)\left(a-c\right)-\left(a-b\right)\left(b-c\right)}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(a-c\right)}\)

\(=\frac{ab-bc-ac+c^2+a^2-ac-ab+bc-ab+ac+b^2-bc}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(a-c\right)}\)

\(=\frac{a^2+b^2+c^2-ab-ac-bc}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(a-c\right)}\)(2)

Từ (1) và (2) \(\RightarrowĐPCM\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
asuna
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Vũ
Xem chi tiết
Tạ Duy Phương
Xem chi tiết