Những câu hỏi liên quan
Hoàng Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Anh Nguyễn
20 tháng 12 2020 lúc 20:36

ai giup mik voi 

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 8 2022 lúc 14:20

 

a: Xét ΔBAD có

M,Q lần lượt là tđiểm của AB và AD

nên MQ là đường trung bình

=>MQ//BD và MQ=BD/2(1)

Xét ΔBCD có

N,P lần lượt là trung điểm của CB và CD

nên NP là đường trung bình

=>NP//BD và NP=BD/2(2)

Từ (1) và (2) suy a MQ//NP và MQ=NP

=>MNPQ là hình bình hành

b: Xét ΔABC có

M,N lần lượt là trung điểm của BA và BC

nên MN là đường trung bình

=>MN=AC/2 và MN//AC

Để MNPQ là hình chữ nhật thì MN vuông góc với MQ

=>AC vuông góc với BD

Bình luận (0)
Thiệnn Lànhh Khôii
Xem chi tiết
Thục Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 10 2021 lúc 22:02

a: Xét ΔABD có 

E là trung điểm của AB

H là trung điểm của AD

Do đó: EH là đường trung bình của ΔABD

Suy ra: EH//BD và \(EH=\dfrac{BD}{2}\left(1\right)\)

Xét ΔBCD có 

F là trung điểm của BC

G là trung điểm của DC

Do đó: FG là đường trung bình của ΔBCD

Suy ra: FG//BD và \(FG=\dfrac{BD}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra EH//GF và EH=GF

hay EHGF là hình bình hành

Bình luận (0)
Hachi Ichi
Xem chi tiết
Hachi Ichi
26 tháng 9 2021 lúc 11:01

mọi người giúp mình với

 

Bình luận (0)
Tạ Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Bảo Nhi
2 tháng 5 2020 lúc 16:50

Bài 1 : 

\(x^2y+4xy+4y=162x-162\)

\(\Rightarrow y\left(x^2+4x+4\right)=162\left(x-1\right)\)

\(\Rightarrow y=\frac{162\left(x-1\right)}{x^2+4x+4}\)

Vì \(y\in Z\Rightarrow\frac{162\left(x-1\right)}{x^2+4x+4}\in Z\)

\(\Rightarrow\frac{162\left(x-1\right)\left(x+5\right)}{x^2+4x+4}\in Z\)

\(\Rightarrow\frac{162\left(x^2+4x-5\right)}{x^2+4x+4}\in Z\)

\(\Rightarrow\frac{162\left(x^2+4x+4-9\right)}{x^2+4x+4}\in Z\)

\(\Rightarrow162-\frac{1458}{x^2+4x+4}\in Z\)

\(\Rightarrow\frac{1458}{\left(x+2\right)^2}\in Z\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)^2\in\left\{729,81,9\right\}\) vì \(\left(x+2\right)^2\) là số chính phương x>0

\(\Rightarrow x+2\in\left\{27,9,3\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{25,7,1\right\}\)

\(\Rightarrow y\in\left\{\frac{16}{3},12,0\right\}\)

\(\Rightarrow\left(x,y\right)\in\left\{\left(7,12\right),\left(1,0\right)\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Bảo Nhi
2 tháng 5 2020 lúc 22:12

Bài 2 : 

a,

E, F, G, H lần lượt là trung điểm của các cạnh AB,BC, CD, DA nên ta có:

EF là đường trung bình trong tam giác ABC nên \(\hept{\begin{cases}EF//AC\\EF=\frac{1}{2}AC\end{cases}}\)

GH là đường trung bình trong tam giác DAC nên  \(\hept{\begin{cases}GH//AC\\GH=\frac{1}{2}AC\end{cases}}\)

Tứ giác EFGH có \(\hept{\begin{cases}GH//FE\\GH=FE=\frac{1}{2}AC\end{cases}}\) nên EFGH là hình bình hành

b,

EFGH là hình chữ nhật khi và chỉ khi EF vuông góc với FG hay AC vuông góc BD

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Ahn Jiwon
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 1 2021 lúc 23:17

a) Xét ΔABC có

E là trung điểm của AB(gt)

F là trung điểm của BC(gt)

Do đó: EF là đường trung bình của ΔABC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

⇒EF//AC và \(EF=\dfrac{AC}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)(1)

Xét ΔADC có

H là trung điểm của AD(gt)

G là trung điểm của CD(gt)

Do đó: HG là đường trung bình của ΔADC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

⇒HG//AC và \(HG=\dfrac{AC}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)(2)

Từ (1) và (2) suy ra HG//EF và HG=EF

Xét ΔABD có 

E là trung điểm của AB(gt)

H là trung điểm của AD(gt)

Do đó: EH là đường trung bình của ΔABD(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

⇒EH//BD và \(EH=\dfrac{BD}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

Ta có: EH//BD(cmt)

BD⊥AC(gt)

Do đó: EH⊥AC(Định lí 2 từ vuông góc tới song song)

Ta có: HG//AC(cmt)

EH⊥AC(Cmt)

Do đó: HG⊥HE(Định lí 2 từ vuông góc tới song song)

hay \(\widehat{EHG}=90^0\)

Xét tứ giác EHGF có 

HG//EF(cmt)

HG=FE(cmt)

Do đó: EHGF là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Hình bình hành EHGF có \(\widehat{EHG}=90^0\)(cmt)

nên EHGF là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

b) Ta có: EFGH là hình chữ nhật(cmt)

nên \(S_{EFGH}=EF\cdot EH\)

\(\Leftrightarrow S_{EFGH}=\dfrac{AC}{2}\cdot\dfrac{BD}{2}=\dfrac{10}{2}\cdot\dfrac{8}{2}=5\cdot4=20cm^2\)

Vậy: Diện tích tứ giác EFGH khi AC=10cm và BD=8cm là 20cm2

c) Hình chữ nhật EFGH trở thành hình vuông khi EH=HG

hay AC=BD

Vậy: Khi tứ giác ABCD có thêm điều kiện AC=BD thì EFGH trở thành hình vuông

Bình luận (0)
Lee Soo A
Xem chi tiết
Lê Văn Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 8 2023 lúc 12:28

a: Xét ΔBAC có

M,N lần lượt là trung điểm của BA,BC

=>MN là đường trung bình

=>MN//AC và MN=AC/2

Xét ΔDCA có

E,F lần lượt là trung điểm của CD,DA

=>EF là đường trung bình

=>EF//AC và EF=AC/2

=>MN//EF và MN=EF

Xét tứ giác MNEF có

MN//EF

MN=EF

Do đó: MNEF là hình bình hành

b: Để MNEF là hình chữ nhật thì MN vuông góc NE

mà MN//AC và NE//BD

nên AC vuông góc BD

Bình luận (0)