Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đặng vân anh
Xem chi tiết
bé mèo miu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2023 lúc 17:55

a: Xét ΔAMB và ΔDMC có

MA=MD

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)

MB=MC

Do đó: ΔAMB=ΔDMC

=>AB=DC
b: Xét ΔMAC và ΔMDB có

MA=MD

\(\widehat{AMC}=\widehat{DMB}\)

MC=MB

Do đó: ΔMAC=ΔMDB

=>\(\widehat{MAC}=\widehat{MDB}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên BD//AC

Song tử ♊
Xem chi tiết
Song tử ♊
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 1 2021 lúc 10:06

a) Xét ΔIMC vuông tại I và ΔINC vuông tại I có 

CI chung

MI=NI(gt)

Do đó: ΔIMC=ΔINC(hai cạnh góc vuông)

b) Ta có: ΔIMC=ΔINC(cmt)

nên \(\widehat{MCI}=\widehat{NCI}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{BCA}=\widehat{KCA}\)

Xét ΔBAC vuông tại A và ΔKAC vuông tại A có 

AC chung

\(\widehat{BCA}=\widehat{KCA}\)(cmt)

Do đó: ΔBAC=ΔKAC(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

⇒CB=CK(hai cạnh tương ứng)

Ta có: MI⊥AC(gt)

AB⊥AC(ΔABC vuông tại A)

Do đó: MI//AB(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)

hay MN//KB

Xét ΔCKB có

M là trung điểm của CB(gt)

MN//KB(cmt)

Do đó: N là trung điểm của CK(Định lí 1 đường trung bình của tam giác)

c) Ta có: MA=ME(gt)

mà A,M,E thẳng hàng

nên M là trung điểm của AE

Xét tứ giác ABEC có

M là trung điểm của đường chéo BC(gt)

M là trung điểm của đường chéo AE(cmt)

Do đó: ABEC là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

hay AB//EC(Hai cạnh đối trong hình bình hành ABEC)

d) Ta có: ABEC là hình bình hành(cmt)

nên AB=EC(Hai cạnh đối trong hình bình hành ABEC)

mà AB=AK(ΔCBA=ΔCKA)

nên EC=AK

Ta có: AB//EC(Cmt)

nên CE//KA

Xét tứ giác AECK có 

CE//AK(cmt)

CE=AK(cmt)

Do đó: AECK là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Xét ΔCAB có 

M là trung điểm của BC(gt)

MI//AB(cmt)

Do đó: I là trung điểm của AC(Định lí 1 đường trung bình của tam giác)

Ta có: AECK là hình bình hành(cmt)

nên Hai đường chéo AC và EK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường(Định lí hình bình hành)

mà I là trung điểm của AC(cmt)

nên I là trung điểm của EK

hay E,I,K thẳng hàng(đpcm)

Phạm Tiến Đạt
Xem chi tiết
Nguyen Cong Viet Anh
Xem chi tiết
ThanhNghiem
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 8 2023 lúc 21:54

a: Xét ΔABD và ΔACD có

AB=AC

góc BAD=góc CAD

AD chung

=>ΔABD=ΔACD

b: ΔABD=ΔACD

=>góc ADB=góc ADC=90 độ

=>AD vuông góc BC

c: Xét tứ giác ADBE có

AD//BE

AD=BE

=>ADBE là hình bình hành

=>AB và ED cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

=>F,E,D thẳng hàng

Nguyến Gia Hân
Xem chi tiết
Bangtan Bàngtán Bất Bình...
29 tháng 12 2018 lúc 9:08

xét tam giác ABC có góc A+B+C=180

                                      100+50+C=180

                                                    C=180-100-50=30

xét tam giác ABI và Dci

IA=ID (gt)

IB=IC (gt)

AIB=CID (đ.đỉnh)

Vậy tam giác ABI=DCI (c.g.c)

Vậy góc ABI=DCI (2gocs tưng ứng)

Xét tam giác MIB và NIC

B =ICD (cmt)

IB=IC (gt)

MIB=NIC (đ.đỉnh)

Vậy tan giác MIB=NIC (g.c.g)

vậy IM=IN (2 cạnh tương ứng)

vậy I là trung điểm của MN

NTN vlogs
29 tháng 12 2018 lúc 13:28

xét tam giác ABC có góc A+B+C=180

100+50+C=180

 C=180-100-50=30

xét tam giác ABI và Dci

IA=ID (gt)

IB=IC (gt)

AIB=CID (đ.đỉnh)

Vậy tam giác ABI=DCI (c.g.c)

Vậy góc ABI=DCI (2gocs tưng ứng)

Xét tam giác MIB và NIC

B =ICD (cmt)

IB=IC (gt)

MIB=NIC (đ.đỉnh)

Vậy tan giác MIB=NIC (g.c.g)

vậy IM=IN (2 cạnh tương ứng)

vậy I là trung điểm của MN

Học Tập
Xem chi tiết