Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
HÀ nhi HAongf
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
13 tháng 12 2017 lúc 14:04

A B C M I K

a/ Xét 2 tam giác AMI và KIM, có: 

Cạnh MI chung

Góc KIM=góc AMI (2 góc so le)

Góc MIA=góc KMI (2 góc so le)

=> tam giác AMI = Tam giác KIM (Góc-cạnh-góc)

=> AM=IK (2 cạnh tương ứng)

b/ 

Xét 2 tam giác IKM và KIC, có: 

Cạnh IK chung

Góc IKC=góc KIM (2 góc so le)

Góc KIC=góc IKM (2 góc so le)

=> tam giác IKC = Tam giác IKM (Góc-cạnh-góc) (1)

Theo a) ta đã chúng minh được: tam giác AMI = Tam giác IKM (2)

Từ 1) và (2) suy ra:

Tam giác AMI=Tam giác IKC

zZz Song ngư zZz Dễ thươ...
Xem chi tiết
๖ۣۜN.๖ۣۜÝ
4 tháng 11 2018 lúc 13:10

bạn vào link này nha :

https://olm.vn/hoi-dap/detail/25403671805.html

Học tốt

Thanks

Nguyễn Linh Chi
22 tháng 11 2019 lúc 23:29

Câu hỏi của 1234567890 - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thảo Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
22 tháng 11 2019 lúc 23:31

1. Câu hỏi của 1234567890 - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Khách vãng lai đã xóa
marri marria lagger
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
22 tháng 11 2019 lúc 23:29

Câu hỏi của 1234567890 - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Khách vãng lai đã xóa
1234567890
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
22 tháng 11 2019 lúc 23:03

A B C M I K

a) Xét tứ giác MIBK có :

MI // BC ( GT ) 

MB // IK ( vì AB // IK )

=> MIBK là hình bình hành 

=> MB = IK ( tính chất )

Mà MB =AM

=> IK = AM 

b)Cm MI đường trung bình là ra

c) Từ ý b = > AI = IC

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
22 tháng 11 2019 lúc 23:28

Mình nhớ là lớp 7 chưa học hình bình hành. Nếu đã được học thì tham khảo thêm cách làm bạn Việt Hoàng.

A B C M I K

Nhắc lại đề bài 1 chút: Chúng ta có: M là trung điểm AB; MI//BC và IK //AB

a) Nối M, K. 
Xét \(\Delta\)MIK và \(\Delta\)KBM có:

^IMK = ^BKM ( so le trong; MI//BC )

MI chung 

^IKM = ^BMK ( so le trong; IK//AB )

=> \(\Delta\)MIK = \(\Delta\)KBM ( g.c.g)

=> IK = BM ( cạnh tương ứng ) (1)

Mặt khác M là trung điểm AB ( giả thiết ) => AM = BM ( 2)

Từ (1); (2) => AM = IK.

b) Có: AB // IK => ^AMI = ^MIK ( so le trong )

          MI // BC => ^MIK = ^IKC ( so le trong )

=> ^AMI = ^IKC ( 3) 

Lại có : AB // IK => ^CIK = ^CAB ( đồng vị )  => ^CIK = ^IAM  (4)

Xét\(\Delta\)CIK và \(\Delta\)IAM có:

^AMI = ^IKC ( theo (3))

AM = IK ( theo a)

^IAM = ^CIK  ( theo ( 4)

=> \(\Delta\)CIK = \(\Delta\)IAM ( g.c.g)

c)  \(\Delta\)CIK = \(\Delta\)IAM  ( theo câu b)

=> AI = IC ( cạnh tương ứng )

Khách vãng lai đã xóa
Lê Tâm
Xem chi tiết
võ lâm chí cường
21 tháng 2 2017 lúc 20:15

la sao eo hieu anh oi em moi lop 5 anh lop 7 saoe lam dc ha troi,voi lai bai do cau hoi giong em nhung bai em la tim ti so % cua AI va IC anh lam dc ko giai giup em voi anh.Anh ko giai dc xung dang lam gi la lop 7 ha anh,em noi co dung ko????EM NOI VAY LA DUNG CHINH XAC,DUNG CCMNR!!!!!!!!!!!!:))))))

Trần Thảo Vy
6 tháng 12 2017 lúc 20:14

Bài 1: Cho tam giac ABC, M là trung điểm cua AB. Đường thẳng qua M và song song với BC cắt AC ở I và song song với AB cắt BC ở k. Chứng minh rằng:

a) AM=IK

b) Tam giác AMI bằng tam giác IKC

c) AI=IC

Bài 4: Cho tam giác ABC có AB=AC, kẻ BD vuông góc với AC, CE vuông góc với AB(D thuộc AC, E thuộc AB). Gọi O là giao điểm của BD và CE. CMR

a) BD= CE

b) tam giác OEB bằng tam giác ODC

c) AO là tia phân giác cua góc BAC

Được cập nhật 41 giây trước (20:12)

Nguyễn Linh Chi
22 tháng 11 2019 lúc 23:30

1. Câu hỏi của 1234567890 - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Khách vãng lai đã xóa
RÙA NGÁO 2005
Xem chi tiết
RÙA NGÁO 2005
15 tháng 12 2017 lúc 22:02
giải hộ mik vs
Nguyễn Linh Chi
22 tháng 11 2019 lúc 23:31

Câu hỏi của 1234567890 - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Khách vãng lai đã xóa
giúp mình
Xem chi tiết
Mai Thị Hạnh Nguyên
8 tháng 4 2020 lúc 12:47

a) Xét ΔCBM và ΔADM có:

AM=MC (giả thtết)

gócCMB=gócAMD ( đối đỉnh)

BM=MD (giả thiết)

⇒ ΔCBM=ΔADM (c.g.c)

BC=DA (hai cạnh tương ứng)

b) Xét ΔABM và ΔCDM có:

AM=CM (giả thiết)

gócAMB=gócCMD(đối đỉnh)

BM=DM (giả thiết)     

⇒ ΔABM=ΔCDM (c.g.c)

gócBAM=gócDCM=90độ (hai góc tương ứng) (đpcm)

⇒ DC⊥AC (đpcm)

c) Ta có BN//AC mà AC⊥DC

⇒ BN⊥DC ⇒gócBND=90độ

AB//CD (do cùng ⊥AC)

Xét ΔABC và ΔNBC có:

gócABC=gócNCB (hai góc ở vị trí so le trong)

BC chung

gócACB=gócNBC (do BN//AC nên đó là hai góc ở vị trí so le trong)

⇒ ΔABC=ΔNBC (g.c.g)

⇒ AB=NC (hai cạnh tương ứng)

Xét ΔABM và ΔCNM có:

AB=CN (cmt)

góc BAM=gócNCM=90độ

góc BAM= gócNCM=90độ

AM=CM (giả thiết)

⇒ ΔABM=ΔCNM (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
giúp mình
8 tháng 4 2020 lúc 16:15

cảm ơn bạn mai thị hạnh duyên

Khách vãng lai đã xóa
Help Me
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 1 2022 lúc 14:11

a: Xét tứ giác APFQ có 

FQ//AP

AQ//PF

Do đó: APFQ là hình bình hành

Suy ra: AP=QF

b: Xét ΔAPQ và ΔQFC có 

\(\widehat{A}=\widehat{FQC}\)

AP=QF

\(\widehat{APQ}=\widehat{QFC}\left(=\widehat{B}\right)\)

Do đó: ΔAPQ=ΔQFC

c: Xét ΔABC có 

P là trung điểm của AB

PQ//BC

Do đó: Q là trung điểm của AC

d: Xét ΔABC có

P là trung điểm của AB

Q là trung điểm của AC

Do đó: PQ là đường trung bình

=>PQ//BC và PQ=BC/2

hay PI//BC và PI=BC

=>BPIC là hình bình hành

Suy ra: IC//PB

hay IC//AB