Những câu hỏi liên quan
Hoàng Trung Khải
Xem chi tiết
Hoàng Trung Khải
Xem chi tiết
Hoàng Trung Khải
Xem chi tiết
Hoàng Trung Khải
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Chương
Xem chi tiết
Phạm Thanh Uyển Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
1 tháng 10 2017 lúc 10:23

A B C D M H K N

Gọi N là trung điểm của BH.

HK là đường trung bình của tam giác ADC => HK=AD/2 (1)

MN là đường trung bình của tam giác AHB =>  MN=AB/2 (2)

Mà tứ giác ABCD là HCN => AB=AD=BC=CD (3)

Từ (1); (2) và (3) => HK=MN.

Ta có: Tam giác MHN vuông cân tại H = >HM=HN => HM=NB.

Xét tam giác MNB = Tam giác KHM  (c.g.c)

=> ^MBN=^KMH (2 góc tương ứng).

Lại có: ^NMB+^MBN=450 => ^NMB+^KMH=450.

Mà ^HMN=450 => ^NMB+^KMH+^HMN=900 <=> ^KMB=900

=> BM vuông MK *đpcm*

Bình luận (0)
๖Fly༉Donutღღ
1 tháng 10 2017 lúc 10:39

Tự vẽ hình nha :)

Gọi N là trung điểm của BH suy ra MN là đường trung bình của t/g ABH

Ta có : MN // AB và MN = 1/2 AB

Mà CK // AB và CK = 1/2 CD = 1/2 AB suy ra CK = MN

Nên MNCK là hình bình hành

Suy ra CK // MN   ( 1 )

Vì MN // AB , AB vuông góc với BC nên MN vuông góc với BC

Suy ra N là trực tâm của tam giác BCM ; CN vuông góc với BM  ( 2 )

Từ ( 1 ) ; ( 2 ) suy ra MK vuông góc với BM hay BM vuông góc với MK ( đpcm )

Bình luận (0)
Le Chi
Xem chi tiết
Phạm Đình Tâm
15 tháng 3 2018 lúc 15:05

A B C D E M H K I 1 2 O

a) Vì ABCD là hình chữ nhật nên AD = BC, AD // BC

\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{C_1}\) (So le trong)

Xét hai tam giác vuông IDA và HBC có:

AD = BC (cmt)

\(\widehat{A_1}=\widehat{C_1}\) (cmt)

Do đó: \(\Delta IDA=\Delta HBC\) (ch-gn)

\(\Rightarrow ID=HB\)

Tứ giác IBHD có ID = HB và ID // HB (cùng vuông góc với AC)

nên là hình bình hành.

Mặt khác, trong hình bình hành IBHD có O là trung điểm của IH nên O là tâm của hình bình hành IBHD. Do đó đường chéo BD đi qua O và OD = OB (IBHD là hình bình hành) hay B đối xứng với D qua O.

b) Gọi E là trung điểm của đoạn thẳng BH.

Trong \(\Delta HAB\) có: M trung điểm AH, E trung điểm BH nên ME là đường trung bình của \(\Delta HAB.\)

\(\Rightarrow ME//AB,ME=\dfrac{1}{2}AB\)

Mà KC // AB (CD//AB), \(KC=\dfrac{1}{2}CD=\dfrac{1}{2}AB\) nên ME // KC, ME = KC.

Do đó tứ giác MECK là hình bình hành, suy ra MK // EC.

Ta có: ME // AB, \(AB\perp BC\) \(\Rightarrow ME\perp BC\)

Xét tam giác BMC có \(BH\perp MC,ME\perp BC\) nên E là trực tâm của tam giác BMC, suy ra \(EC\perp MB\).

Mặt khác EC // MK nên \(MK\perp MB.\)

Bình luận (0)
Lưu Đức Mạnh
Xem chi tiết
Lê Hà
Xem chi tiết