Nêu tình huống có sự dụng câu hỏi khẳng định , phụ định ; yêu cầu , mong muốn
Hãy nêu một vài tình huống có thể dùng câu hỏi để:
a) Tỏ thái độ khen, chê.
b) Khẳng định, phủ định.
c) Thể hiện yêu cầu, mong muốn.
Nêu một vài tình huống có thể dùng câu hỏi để:
a. Tỏ thái độ khen chê:
— Đến nhà bạn chơi. Em gái bạn học mẫu giáo ở lớp về chào hỏi mọi người rất lễ phép. Em khen bé: Sao bé ngoan thế nhỉ?, về nhà em bé của em rất nghịch làm hỏng đồ chơi quý của em. Em tức quá kêu lên: "Sao em lại phá thế nhỉ?"
b. Khẳng định, phủ định: Một bạn chỉ thích đá bóng. Em nói bạn: "Đánh đàn cũng hay đấy chứ?" Thấy vậy bạn em bĩu mói: "Đánh đàn thì hay gì?"
c. Thể hiện yêu cầu, mong muốn: Em trai em nghịch ngợm, phá phách, không để yên em làm bài. Em bảo: "Em đi chỗ khác chơi cho chị làm bài được không?"
Hãy nêu một vài tình huống có thể dùng câu hỏi để:
a) Tỏ thái độ khen, chê.
b) Khẳng định, phủ định.
c) Thể hiện yêu cầu, mong muốn.
Nêu một vài tình huống có thể dùng câu hỏi để:
a. Tỏ thái độ khen chê:
— Đến nhà bạn chơi. Em gái bạn học mẫu giáo ở lớp về chào hỏi mọi người rất lễ phép. Em khen bé: Sao bé ngoan thế nhỉ?, về nhà em bé của em rất nghịch làm hỏng đồ chơi quý của em. Em tức quá kêu lên: "Sao em lại phá thế nhỉ?"
b. Khẳng định, phủ định: Một bạn chỉ thích đá bóng. Em nói bạn: "Đánh đàn cũng hay đấy chứ?" Thấy vậy bạn em bĩu mói: "Đánh đàn thì hay gì?"
c. Thể hiện yêu cầu, mong muốn: Em trai em nghịch ngợm, phá phách, không để yên em làm bài. Em bảo: "Em đi chỗ khác chơi cho chị làm bài được không?"
Hãy nêu một vài tình huống có thể dùng câu hỏi để:
a) Tỏ thái độ khen, chê.
b) Khẳng định, phủ định.
c) Thể hiện yêu cầu, mong muốn.
Trả lời:
............................................................................................................................................................................................................................
I - Nhận xét
1. Đọc lại đoạn đối thoại giữa ông Hòn Rấm với chú bé Đất trong truyện Chú Đất Nung (chú ý những câu hỏi của ông Hòn Rấm), trả lời câu hỏi ở dưới.
Ông Hòn Rấm cười bảo :
- Sao chú mày nhát thế ? Đất có thể nung trong lửa kia mà ! Chú bé Đất ngạc nhiên hỏi lại:
- Nung ấy ạ ?
- Chứ sao ? Đã là người thì phải dám xông pha, làm được nhiều việc có ích.
Theo em, các câu hỏi của ông Hòn Rấm có dùng để hỏi về điều chưa biết không ? Nếu không ? Chúng được dùng làm gì?
Câu hỏi | Nó có được dùng để hỏi về điều chưa biết không ? | Nếu không, nó được dùng làm gì ? |
Sao chú mày nhát thế ? | ............. | ............. |
Chứ sao ? | ............. | ............. |
2. Ở Nhà văn hoá, trong lúc mọi người đang xem phim, em và bạn say sưa trao đổi với nhau về bộ phim đang xem. Một bác ngồi bên cạnh bảo : “Các cháu có thể nói nhỏ hơn không ?”. Em hiểu câu hỏi ấy có ý nghĩa gì ?
II - Luyện tập
1. Các câu hỏi sau được dùng làm gì ?
Câu hỏi | Dùng làm gì ? |
a) Dỗ mãi mà em bé vẫn khóc, mẹ bảo : “Có nín đi không? Các chị ấy cười cho đây này.” | ............. |
b) Ánh mắt các bạn nhìn tôi như trách móc : "Vì sao cậu lại làm phiền lòng cô như vậy ? " | ............. |
c) Chị tôi cười : "Em vẽ thế này mà bảo là con ngựa à ? " | ............. |
d) Bà cụ hỏi một người đang đứng vơ vẩn trước bến xe : "Chú có thể xem giúp tôi mấy giờ có xe đi miền Đông không ? " | ............. |
2. Đặt câu phù hợp với mỗi tình huống cho sau đây:
a) Trong giờ sinh hoạt đầu tuần của toàn trường, em đang chăm chú nghe cô hiệu trưởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em. Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với bạn : chờ xong giờ sinh hoạt sẽ nói chuyện.
Câu hỏi để yêu cầu: .............
b) Đến nhà một bạn cùng lớp, em thấy rất sạch sẽ, đồ đạc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. Hãy dùng hình thức câu hỏi để khen bạn
Câu hỏi tỏ ý khen: .............
c) Trong giờ kiểm tra, em làm sai một bài tạp, mãi đến khi về nhà em mới nghĩ ra. Em có thể tự trách mình bằng câu hỏi như thế nào ?
Câu hỏi tự trách mình: .............
d) Em Và các bạn trao đổi về các trò chơi. Bạn Linh bảo : “Đá cầu là mích nhất” Bạn Nam lại nói : “Chơi bi thích hơn” Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nêu ý kiến của mình : chơi diều cũng rất thú vị.
Câu hỏi để nêu ý kiến: .............
3. Hãy nêu một vài tình huống dùng câu hỏi :
Dùng câu hỏi để làm gì ? | Dùng trong những tình huống nào? |
a) Để tỏ thái độ khen, chê | M : - Em gái em học mẫu giáo mang về phiếu “Bé ngoan”. Em khen bé : “Sao bé ngoan thế nhỉ ?” ............. ............. |
b) Để khẳng định, phủ định | M : - Hè này em muốn đi học võ. Bạn em bảo: “Học võ làm gì ? Học bơi không thiết thực hơn à ?" ............. ............. |
c) Để thể hiện yêu cầu, mong muốn | M : - Em trai em nghịch quá, khiến em không tập trung học bài được. Em bảo : “Em ra sân chơi cho chị học bài được không ?” ............. ............. |
TRẢ LỜI:
I - Nhận xét
1. Đọc lại đoạn đối thoại giữa ông Hòn Rấm với chú bé Đất trong truyện Chú Đất Nung (chú ý những câu hỏi của ông Hòn Rấm), trả lời câu hỏi ở dưới.
Ông Hòn Rấm cười bảo :
- Sao chú mày nhát thế ? Đất có thể nung trong lửa kia mà ! Chú bé Đất ngạc nhiên hỏi lại:
- Nung ấy ạ ?
- Chứ sao ? Đã là ngưòi thì phải dám xông pha, làm được nhiều việc có ích.
Theo em, các câu hỏi của ông Hòn Rấm có dùng để hỏi về điều chưa biết không ? Nếu không ? Chúng được dùng làm gì?
Trả lời:
Câu hỏi | Nó có được dùng để hỏi về điều chưa biết không ? | Nếu không, nó được dùng làm gì ? |
Sao chú mày nhát thế ? | Câu hỏi này không dùng hỏi điều chưa biết, vì trong câu hỏi đã có sự ngầm khẳng định. | Câu hỏi này dùng để chê cu Đất. |
Chứ sao ? | Câu hỏi này không dùng để hỏi. | Câu hỏi này dùng để khẳng định. |
2. Ở Nhà văn hóa, trong lúc mọi người đang xem phim, em và bạn say sưa trao đổi với nhau về bộ phim đang xem. Một bác ngồi bên cạnh bảo : “Các cháu có thể nói nhỏ hơn không ?”. Em hiểu câu hỏi ấy có ý nghĩa gì ?
Trả lời : Câu hỏi này dùng để thể hiện sự yêu cầu.
II - Luyện tập
1. Các câu hỏi sau được dùng làm gì ?
Câu hỏi | Dùng làm gì ? |
a) Dỗ mãi mà em bé vân khóc, mẹ bảo : “Có nín đi không ? Các chị ấy cười cho đây này.” | Câu hỏi được dùng để thể hiện yêu cầu. |
b) Ánh mắt các bạn nhìn tôi như trách móc : 'Vì sao cậu lại làm phiền lòng cô như vậy ? " | Câu hỏi được dùng để thể hiện ỷ chê trách. |
c) Chị tôi cười : "Em vẽ thế này mà bảo là con ngựa à ? " | Câu hỏi được dùng để chê. |
d) Bà cụ hỏi một người đang đứng vơ vẩn trước bến xe : "Chú có thể xem giúp tôi mấy giờ có xe đi miền Đông không ? " | Câu hỏi được dùng để nhờ cậy giúp đỡ. |
2. Câu phù hợp với các tình huống cho sau đây :
a) Trong giờ sinh hoạt đầu tuần của toàn trường, em đang chăm chú nghe cô hiệu trưởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em. Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với bạn : chờ xong giờ sinh hoạt sẽ nói chuyện.
Câu hỏi để yêu cầu: Này bạn, bạn có thể chờ đến hết giờ sinh hoạt chúng mình cùng nói chuyện được không ?
b) Đến nhà một bạn cùng lớp, em thấy rất sạch sẽ, đồ đạc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. Hãy dùng hình thức câu hỏi để khen bạn
Câu hỏi tỏ ý khen : Chà, sao nhà bạn sạch sẽ và ngăn nắp quá vậy ?
c) Trong giờ kiểm tra, em làm sai một bài tạp, mãi đến khi về nhà em mới nghĩ ra. Em có thể tự trách mình bằng câu hỏi như thế nào ?
Câu hỏi tự trách mình : Bài tập dễ vậy mà mình lại làm sai, sao mà mình bất cẩn quá vậy ?
d) Em Và các bạn trao đổi về các trò chơi. Bạn Linh bảo : “Đá cầu là mích nhất” Bạn Nam lại nói : “Chơi bi thích hơn” Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nêu ý kiến của mình : chơi diều cũng rất thú vị.
Câu hỏi để nêu ý kiến : Nhưng chơi diều cũng rất thích phải không?
3. Hãy nêu một vài tình huống dùng câu hỏi :
Dùng câu hỏi để làm gì ? | Dùng trong những tình huống nào ? |
a) Để tỏ thái độ khen, chê | - Em đem kết quả học tập về khoe với ba mẹ, ba em xoa đầu em nói : - “Sao mà con gái ba giỏi vậy ?" - Em gái của em bê chén cơm nhưng vô ý làm đổ, mẹ em trách : “Sao mà sơ ý thế hả con?" |
b) Để khẳng định, phủ định | - Em rủ bạn em cuối tuần đến sinh hoạt tại câu lạc bộ “Họa sĩ nhí" em hỏi bạn: ‘‘Bạn rảnh mà, đúng không ?” - Em gái rất thích ăn kẹo nhưng lại lười đánh răng trước khi đi ngủ. Em nhắc em “Ở trường, cô giáo em dạy phải đánh răng trước khi đi ngủ, đúng không ?” |
c) Để thể hiện yêu cầu, mong muốn | - Trong giờ tự học, một số bạn trong lớp làm ồn, em hỏi : "Các bạn có thể giữ trật tự được không ?" - Em mượn bạn quyển sách, em hỏi . “Cho mình mượn quyển sách được không ? |
Trả lời:
Nêu một vài tình huống có thể dùng câu hỏi để:
a. Tỏ thái độ khen chê:
Đến nhà bạn chơi. Em gái bạn học mẫu giáo ở lớp về chào hỏi mọi người rất lễ phép. Em khen bé: Sao bé ngoan thế nhỉ?. Về nhà em bé của em rất nghịch làm hỏng đồ chơi quý của em. Em tức quá kêu lên: “Sao em lại phá thế nhỉ?"
b. Khẳng định, phủ định: Một bạn chỉ thích đá bóng. Em nói bạn: “Đánh đàn cũng hay đấy chứ?” Thấy vậy bạn em bĩu mói: “Đánh đàn thì hay gì?"
c. Thể hiện yêu cầu, mong muốn: Em trai em nghịch ngợm, phá phách, không để yên em làm bài. Em bảo: “Em đi chỗ khác chơi cho chị làm bài được không?”
Đặt một câu hỏi với tình huống sau :
- khẳng định - phủ định
- Tôi rất thích đi du lịch
- Tôi không thích đi du lịch
k cho mk nha
tôi thích ăn gà rán
tôi ko thích ăn gà rán
nhớ k nha
khẳng định :
- Mình khẳng định mình sẽ gửi lời mời kết bạn cho bạn .
phủ định :
- Mình không thích ăn cá kho .
mình sẽ làm giống câu khẳng định
k mình nha ! hihi !
tình cảm của con người với mùa xuân được khẳng định qua câu văn nào?Để khẳng định sự tự nhiên của tình cảm ấy,tác giả đã đưa ra giả định nào?Nhận xét về câu văn và nghệ thuật được sử dụng
kể lại chuyện em bé thông minh theo gợi ý sau
Mở đầu : giới thiệu tình huống truyện và hoàn cảnh dẫn đến sự xuất hiện của em bé
Thân bài: kể lại tình huống thể hiện trí thông minh của em bé trong truyện.
kết bài : khẳng định tài trí của em bé và nêu cảm nghĩ của bản thân
( ai làm được mình lấy hết tất cả nick phụ k cho thề luôn)
Đây là Web Online Math mà thím ==" Math ấy chứ không phải Literature,,,
thế nào cũng được nhưng
đúng như
yêu cầu của
đề bài
đưa ra tình huống và đặt câu hỏi để:
a)tỏ thái độ khen,chê
b)khẳng định phủ định
c)thể hiện yêu cầu,mong muốn
Nêu tình huống (ở gia đình, ở lớp học) cho thấy luôn có năng lượng hao phí xuất hiện trong quá trình sử dụng năng lượng. Xác định nguyên nhân gây ra sự hao phí đó?
- Ví dụ tình huống ở gia đình:
Nhà em thường dùng bếp gas để nấu đồ ăn cho gia đình. Nhưng khi đun bếp, em thấy rất nóng, đun thức ăn cũng thấy lâu chín. Như vậy, trong quá trình sử dụng năng lượng nhiệt từ gas để nấu chín thức ăn thì năng lượng nhiệt còn bị thất thoát ra môi trường làm nóng môi trường bên ngoài và làm nóng xoong/ nồi đựng thức ăn. Đó chính là năng lượng hao phí.
- Ví dụ tình huống ở lớp học:
Vào mùa hè nắng nóng, tất cả các quạt ở trong lớp học luôn được bật và chỉ tắt đi khi tan giờ học và sờ vào hộp động cơ của quạt luôn thấy nó nóng ran. Như vậy, năng lượng hao phí xuất hiện ở đây là do năng lượng nhiệt của dòng điện làm nóng hộp động cơ quạt.
Câu 2: Tình huống bất thường nào của cuộc sống đã khiến con người đối diện với vầng trăng?
a)Xác định các từ nhữ biểu thị sự bất thường của cuộc sống.
b)Hãy tóm tắt ngắn gọn tình huống và nêu ý nghĩa đặc biệt của tình huống đó trong bà thơ Ánh trăng.
Tình huống bất thường của cuộc sống đã khiến con người đối diện với trăng: thình lình điện tắt làm phòng building bỗng nhiên tối om.
a. Các từ ngữ biểu thị sự bất thường của cuộc sống: thình lình và đột ngột.
b. Tóm tắt: Nơi phố thị đèn điện sáng rực, người ta không còn chú ý nhìn ánh trăng sáng dịu hiền như ngày nào còn gian khó. Nhưng thình lình đèn điện tắt làm phòng building tối om. Như một phản xạ tự nhiên, con người vội bật tung của sổ để kiếm tìm nguồn ánh sáng, tránh đi cái tối om, ngột ngạt \(\Rightarrow\) người và trăng đột ngột gặp nhau.
Ý nghĩa đặc biệt của tình huống đó: khoảnh khắc bất ngờ tạo nên một bước ngoặt cảm xúc, làm người không khỏi ngỡ ngàng, bàng hoàng, khi gặp lại người bạn tri kỷ, nghĩa tình. Trăng xuất hiện đột ngột có sức lay động mạnh mẽ, làm thức tỉnh cảm xúc, lương tri con người.