Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
FG★Đào Đạt
Xem chi tiết
hanvu
29 tháng 2 2020 lúc 13:57

2n+5 chia hết cho n+1

=>2n+2+3 chia hết cho n+1

=>2(n+1)+3 chia hết cho n+1

Vì 2(n+1) chia hết cho n+1

=>3 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư(3)={1;-1;3;-3}

Mà n thuộc N => n+1 thuộc N => n+1 thuộc {1;3}

Ta có: n+1=1=>n=0 (tm)

n+1=3 => n=2 (tm)

Vậy n={0;2}

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Vương Quốc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 11:03

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;3\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;2\right\}\)

Diệu Ngân Trịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 10:24

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

Bùi Nguyệt Hà
Xem chi tiết
nguyễn ánh hằng
13 tháng 11 2018 lúc 19:08

1)2n+5-2n-1

=>4 chia hết cho 2n-1

ước của 4 là 1 2 4

2n-1=1=>n=.....

tiếp với 2 và 4 nhé

Nguyễn Ngô Hương Giang
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
21 tháng 7 2017 lúc 10:35

Ta có \(\left(n^2+7n+9\right)⋮\left(n+3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[\left(n^2+3n\right)+\left(4n+12\right)-3\right]⋮\left(n+3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[n\left(n+3\right)+4\left(n+3\right)-3\right]⋮\left(n+3\right)\)

\(\Rightarrow-3⋮\left(n+3\right)\)Hay \(n+3\inƯ\left(-3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

n + 3- 3- 11  3  
n- 6- 4- 20

Vậy \(n\in\left\{-6;-4;-2;0\right\}\)

uzumaki naruto
21 tháng 7 2017 lúc 10:46

Ta có: \(\frac{n^2+7n+9}{n+3}=\frac{n^2+3n+3n+9}{n+3}+\frac{n}{n+3}\)

\(\frac{\left(n+3\right)^2}{n+3}+\frac{n+3-3}{n+3}=n+3+1-\frac{3}{n+3}\)=> x + 4 - 3/n+3

Do n thuộc N => n+ 4 thuộc N; Để \(n^2+7n+9⋮n+3=>3⋮n+3\)

Hay n+3 thuộc Ư(3)

=> n+ 3 thuộc { -3;-1;1;3}

=> n thuộc { -6; -4; -2;0}

Mà n thuộc N nên n =0

Vương Tuấn Khải
Xem chi tiết
Phạm Thị Hà Thư
9 tháng 1 2016 lúc 21:41

n=n-2+2 vì n chia hết cho n-2 nên 2 phải chia hết cho n-2

suy ra n-2 thuộc U(2)={1;2)

TH1: n-2=1 thì n=3

TH2; n-2=2 thì n=4

Vậy n=3 hoặc n=4

Vương Tuấn Khải
9 tháng 1 2016 lúc 21:48

câu đầu hình như khong ổn lắm

Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Tuấn Minh
11 tháng 11 2019 lúc 20:36

(n+2) chia hết (n+2)

=>[(3n+10)-(n+2)] chia hết cho (n+2)

[(3n+10)-(n+2)x3] chia hết cho (n+2)

[(3n+10)-(3n+6)] chia hết cho (n+2)

=4 chia hết cho (n+2)

Ư(4)={1;2;4}

(n+2)nchọn/loại
1-1loại
20chọn
42chọn

n thuộc {0;2}

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Văn Huy
11 tháng 11 2019 lúc 20:25

số 0 nha bạn

Khách vãng lai đã xóa

bạn có thể giải chi tiết hơn đc ko

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thanh Thảo
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Bảo Trân
26 tháng 12 2015 lúc 16:52

Mọi số tự nhiên n đều đc viết dưới dạng : 2k hoặc 2k + 1

+ Nếu n = 2k => n + 4 = 2k + 4 chia hết choa 2

=> ( n + 4 ) ( n + 5 ) chia hết cho 2

+ Nếu n = 2k + 1 => n + 5 = 2k +1 + 5 = 2k + 6 chia hết cho 2

=> ( n + 4 ) ( n + 5 ) chia hết cho 2

Vậy : Với mọi số tự nhiên n thì ( n + 4 ) ( n + 5 ) chia hết cho 2

Cô bé ngây thơ
Xem chi tiết
Nhok_Lạnh_Lùng
23 tháng 11 2017 lúc 5:11

a) P = (4n-5)/(2n-1) = (4n-2 - 3)/(2n-1) = 2 - 3/(2n-1) 

P thuộc Z khi và chỉ khi 3/(2n-1) thuộc Z <=> 2n-1 là ước của 3 

* 2n - 1 = -1 <=> n = 0 

* 2n - 1 = -3 <=> n = -1 (loại, vì n tự nhiên) 

* 2n - 1 = 1 <=> n = 1 

* 2n - 1 = 3 <=> n = 2 

Vậy có 3 giá trị của n tự nhiên là: 0, 1, 2 

*kí hiệu thuộc vs ước bạn tự viết nha*

b) mk lười làm nên bạn tham khảo ở link này nha ^^: https://olm.vn/hoi-dap/question/12009.html

Kaitou Kid
23 tháng 11 2017 lúc 6:05

a, ( 4n - 5 ) chia het cho ( 2n - 1 )

   => ( n + n + n + n - 1 - 1 - 1-1 -1) chia het cho ( 2n - 1 )

=>.  ( 2n + 2n - 1 - 1 - 3 ) chia het cho ( 2n -1 )

=> [ ( 2n - 1 ) + ( 2n - 1 ) - 3 ] chia het cho (2n-1)

Vi ( 2n-1) chia het cho ( 2n - 1 )

=> 3 chia het cho ( 2n - 1 )

=> 2n - 1 thuoc U(3)

=> 2n - 1 thuoc { 1; 3}

=> 2n thuoc { 0 ; 2 }

=> n thuoc { 0 ; 1 }

Vay n thuoc { 0; 2 }

Phan b, ban lm tuong tu nha !

Tham khao nha !

ĐếCh CầN BiếT TêN
30 tháng 11 2017 lúc 11:43

ta có 4n+ 7 chia hết cho 2n +1 (1)
2n+ 1 chia hết cho 2n+1
=> 2(2n+1) chia hết cho 2n+1
=> 4n+2 chia hết cho 2n+1 (2)
từ (1) và (2)