Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Fan của Real Madrid
Xem chi tiết
trần quang nhật
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
3 tháng 9 2021 lúc 0:19

xét mọi số chính phương đều có thể viết dưới dạng :

\(\left(a\cdot n+b\right)^2\) với mọi số  \(a,b\) là các số tự nhiên và b nhở hơn n

mà ta có :

\(\left(a\cdot n+b\right)^2=a^2\cdot n^2+2ab\cdot n+b^2\equiv b^2mod\left(n\right)\)

vậy \(b^2< n\forall b< n\)điều này chỉ đúng khi n=2

vậy n=2

Khách vãng lai đã xóa
Hieu
3 tháng 9 2021 lúc 8:12

tự làm , ok

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Minh Anh
3 tháng 9 2021 lúc 12:38

Bài gì mà khó dọ!;-;

Khách vãng lai đã xóa
Dương Lê Đình
Xem chi tiết
Dương Lê Đình
12 tháng 1 2019 lúc 12:33

các số chứ ko phải cặp số nha

Nguyễn Ngọc Trà My
12 tháng 1 2019 lúc 12:34

mới có lớp 6 thôi à

do bao kim ngan
12 tháng 1 2019 lúc 12:35

Tui mới lớp 6

vũ thái bảo
Xem chi tiết
Cao Thị Trà My
Xem chi tiết
Đỗ Hữu Chiến
3 tháng 9 2021 lúc 9:54

co  ai choi ff ko

Khách vãng lai đã xóa
trinh thi hang
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
20 tháng 6 2021 lúc 16:14

\(n^2+2n+\sqrt{n^2+2n+18}+9\)là số chính phương thì \(\sqrt{n^2+2n+18}\)là số tự nhiên.

Khi đó \(n^2+2n+18=m^2\)

\(\Leftrightarrow\left(m-n-1\right)\left(m+n+1\right)=1.17\)

Do \(m,n\)là số tự nhiên nên 

\(\hept{\begin{cases}m-n-1=1\\m+n+1=17\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=9\\n=7\end{cases}}\)

Với \(n=7\)thì \(n^2+2n+\sqrt{n^2+2n+18}+9=7^2+2.7+\sqrt{7^2+2.7+18}+9\)

\(=81=9^2\)là số chính phương (thỏa mãn).

Vậy \(n=7\).

Khách vãng lai đã xóa
Công Nghiêm Chí
Xem chi tiết
Cấn Thị Vân Anh
27 tháng 5 2022 lúc 21:12

Do \(2n+1\) và \(3n+1\) là các số chính phương dương nên tồn tại các số nguyên dương a,b sao cho \(2n+1\)\(=a^2\) và \(3n+1=b^2\). Khi đó ta có:

\(2n+9=25.\left(2n+1\right)-16.\left(3n+1\right)=25a^2-16b^2=\left(5a-4b\right).\left(5a+4b\right)\)

Do \(2n+9\) là nguyên tố,\(5a+4b>1\) và \(5a+4b>5a-4b\) nên ta phải có \(5a-4b=1\), tức là: \(b=\dfrac{5a-1}{4}\)

\(\Rightarrow\) ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2n+1=a^2\left(1\right)\\3n+1=\dfrac{\left(5a-1\right)^2}{16}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Từ (1) : \(2n+1=a^2\Rightarrow n=\dfrac{a^2-1}{2}\) và a > 1 ( do n>0)

Thay vào (2): \(\dfrac{3.\left(a^2-1\right)}{2}+1=\dfrac{\left(5a-1\right)^2}{16}\)  => (a - 1).(a - 9) = 0

=> a = 9. Từ đó ta có n = 40

Vậy duy nhất một giá trị n thỏa mãn yêu cầu đề bài là : n = 40

Angela Jolie
Xem chi tiết
Trương Thanh Nhân
Xem chi tiết