Những câu hỏi liên quan
Lê Linh An
Xem chi tiết
naruto
9 tháng 11 2015 lúc 20:18

tick cho kinh roi minh tra loi cho

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 4 2023 lúc 14:19

1:

m^2-n^2=(m-n)(m+n)

Vì m+n>m-n và m^2-n^2 là số nguyên tố

nên m-n=1

=>m và n là hai số liên tiếp

2: Xét p số lẻ 2n+1;2n+3;...;2n+2p-1

Tổng là:

S=2n+1+2n+3+...+2n+2p-1

=p(2n+p)

=>S ko là số nguyên tố

Bình luận (0)
Đào Ngọc Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 4 2023 lúc 14:19

loading...

Bình luận (0)
Lê Minh Huy
Xem chi tiết
nguễn thị minh ánh
Xem chi tiết
Dũng Senpai
23 tháng 7 2016 lúc 21:12

a)Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là a;a+1

=>a+1-a  chia hết cho WCLN của a;a+1

=1 mà ước của 1 là 1 nên ước chung lớn nhất của a;a+1 là 1.

Vậy 2 số tự nhiên liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau.

b)Gọi 2 số lẻ liên tiếp là a;a+2.

Làm như trên:

Hiệu:a+2-a=2

Vậy ước chung lớn nhất của a;a+2 là 1 hoặc 2.

Mà số lẻ ko chia hết cho 2 nên ước chung lớn nhất của a;a+2 là 1.

Vậy 2 số lẻ liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau.

c)Gọi WCLN(2n+1;3n+1)=d.

2n+1 chia hết cho d=>6n+3 chia hết cho d.

3n+1 ------------------=>6n+2 chia hết cho d.

Hiệu chia hết cho d,hiệu =1=>...

Vậy là số nguyên tố cùng nhau.

Chúc em học tốt^^

Bình luận (0)
Tran Ngoc Yến
Xem chi tiết
Tran Ngoc Yến
26 tháng 7 2016 lúc 16:34

mau lên các bạn!

Bình luận (0)
Mai Nhật Lệ
Xem chi tiết
Dung dep trai
12 tháng 1 2016 lúc 19:14

 BAI NAY QUA DE!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 4 2017 lúc 18:02

a, Gọi d ∈ ƯC(n,n+1) => (n+1) – 1 ⋮ d => 1d => d = 1. Vậy n, n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau

b, Gọi d ∈ ƯC(2n+1,2n+3) => (2n+3) – (2n+1) ⋮ d => 2d => d ∈ {1;2}. Vì d là số lẻ => d = 1 => dpcm

c, Gọi d ∈ ƯC(2n+1,3n+1) => 3.(2n+1) – 2.(3n+1) ⋮ d => 1d => d = 1 => dpcm

Bình luận (0)
Dream
25 tháng 12 2021 lúc 10:30

Thank you

 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 6 2017 lúc 13:15

Bình luận (0)
lệ mỹ
Xem chi tiết